Trung Quố c

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản việt nam giai đoạn 2003 –2010 (Trang 26 - 28)

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Từ đ ầu năm 1990 trở lại đây, Trung Quốc đã trở thành một trong các nước xuất khẩu lớn nhất Thế giới với giá trị khoảng 3 tỷ USD và sản lượng Thuỷ sản vào loại cao nhất Thế giới khoảng 25 – 30 triệu tấn mỗi năm. Trung Quốc có nhiều đ ặc điểm thuận lợi xuất khẩu Thuỷ sản như: bờ biển dài và rộng, khí hậu khá thuận lợi, nhân cơng Trung Quốc cần cù chăm chỉ và giá cả rẻ - ưu điểm chính của Trung Quốc so với các nước khác trên Thế giới nhưng kinh nghiệm xuất khẩu Thuỷ sản lại ở điểm:

3.1. Trên hết, ngành Thuỷ sản phát triển là nhờ chính phủ Trung Quốc đã có những quy đ ị nh luật pháp rất chặt chẽ, hợp lý về nuôi trồng Thuỷ sản.

Về nuôi trồng phát triển theo đ ị nh hướng và quy hoạch tổng thể, không phát triển tự phát. Phát triển Thuỷ sản đi đôi với việc bảo vệ sinh thái – chính phủ Trung Quốc quy đ ị nh rõ chỉ có chính quyền từ cấp huyện mới đ ược cấp giấy sử dụng mặt nước, nhưng hiện chính quyền đang uỷ quyền cho Cục Thuỷ sản các tỉ nh, thành phố kiểm tra và cấp giấy phép sử dụng (riêng mặt nước biển, sông hồ lớn do Nhà Nước quản lý, còn lại do tập thể quy đ ị nh). Chính phủ còn miễn 1 – 13 năm cho các mặt nước nuôi trồng Thuỷ sản, người dân chỉ phải nộp phí sử dụng mặt nước tuỳ theo vùng nước và đ ối tượng nuôi.

3.2. Về khai thác hải sản, Nhà Nước khuyến khích khích và giúp đ ỡ phát triển khai thác xa bờ viễn dương, sắp xếp hợp lý khai thác nội quỷ biển gần.

Khai thác Thuỷ sản nội quỷ, biển gần phải xin giấy chứng nhận của cơ quan chủ quản nghề cá từ cấp huyện trở lên, còn làm nghề khai thác hải sản xa bờ phải đ ược sự cho phép của cơ chủ quản hành chính nghề cá quốc vụ viện. Việc giấy phép không đ ược vượt quá chỉ tiêu khống chế về tàu thuyền lưới cơng cụ, vạch ranh giới cấm

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

Ngun ThÞ Hoa Hång - KTPT41A 28

nghề lưới kéo dày, không tăng về số lượng tàu cấm sử dụng chất nổ, hoá chất đánh cá quy đ ị nh thời gian đ ược phép khai thác trên các vùng biển, không sử dụng ngư cụ có kích thước mắt lưới nhỏ hơn quy đ ị nh, không khai thác con giống có giá trị kinh tế quan trọng đ ể bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản. Riêng vùng biển Nam Bộ sâu 20m trở vào, mọi hoạt đ ộng khai thác hoàn toàn bị cấm đ ể bảo vệ nơi sinh trưởng cho cá con, cá sinh sản từ nhuyễn thể có thể khai thác. Xử lý thật nặng các trường hợp gây ô nhiễm môi trường.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản việt nam giai đoạn 2003 –2010 (Trang 26 - 28)