Kiến nghị một số giải pháp

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng vốn nhân lực trong vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ (Trang 32 - 38)

III. Một số kiến nghị nâng cao chất lượng vốn nhân lực và nguồn nhân

2. Kiến nghị một số giải pháp

Trên cơ sở các yêu cầu đặt ra và tình hình thực tế của vùng, tơi kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng vốn nhân lực như sau:

Một là, đổi mới công tác quản lý, sử dụng, đào tạo nguồn nhân lực trí

thức theo hướng phù hợp với các đặc thù của từng địa phương cũng như của trí thức. Đối với một số ngành, khơng nên sử dụng cách quản lý hành chính mà cần lấy hiệu qủa cơng việc làm tiêu chí cơ bản.

chất lượng cao theo hướng tăng cường kiến thức thực tế, kỹ năng nghề nghiệp và khả năng ngoại ngữ. Bên cạnh đó, tăng cường liên kết và hợp tác với các trường đại học danh tiếng nước ngoài nhằm nâng cao năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viên, cập nhật giáo trình và tài liệu, tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp cận với những kiến thức mới nhất trên thế giới.

Ba là, phát triển và đào tạo nguồn nhân lực trong các ngành nghề mới

đáp ứng nhu cầu chuyển đổi ngành nghề, tái cấu trúc của doanh nghiệp đặc biệt là trong các lĩnh vực công nghệ cao và phương pháp quản lý mới.

Bốn là, chính quyền các địa phương cần tăng cường đầu tư cho giáo

dục đại học và dạy nghề cả về đội ngũ giảng viên, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng đào tạo. Có những cơ chế, chính sách sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao để thu hút nhân tài, tránh tình trạng chảy máu chất xám như hiện nay.

Năm là, cần có chính sách để các doanh nghiệp đóng góp cho sự

nghiệp giáo dục đào tạo. Đồng thời, các doanh nghiệp phải chủ động và có trách nhiệm đóng góp về tài chính, cơ sở vật chất và kỹ năng thực hành cho các trường đại học và cơ sở dạy nghề. Hợp tác, tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế để nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu của các trường đại học, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo.

Sáu là, cần có các chương trình chăm sóc sức khỏe cho người lao

trung tâm y tế cho mỗi ngành, và yêu cầu mỗi doanh nghiệp phải có một phịng y tế để kiểm tra sức khỏe định kỳ cho người lao động.

Bảy là, nâng cao chế độ dinh dưỡng cho người lao động thông qua

các bữa ăn tại doanh nghiệp, đặc biệt đối với đối tượng lao động trí thức nhằm đảm bảo cho họ có một sức khỏe để chịu các áp lực từ công việc.

Tám là, nâng cao vai trị của tổ chức cơng đồn tại các cơng ty, tổ

chức công đồn phải có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi cho người lao động, thực hiện đúng chức năng là phát ngôn viên của lực lượng lao động.

KẾT LUẬN

Đề án "Nâng cao chất lượng vốn nhân lực trong vùng kinh tế trọng

điểm Bắc Bộ" là một nghiên cứu phù hợp với yêu cầu đặt ra trong tình

hình nguồn nhân lực nước ta hiện nay đang trong thực trạng "nhiều" nhưng "yếu". Trong giới hạn nghiên cứu, đề án chỉ đi sâu vào việc nghiên cứu thực trạng của chất lượng vốn nhân lực trong vùng, từ đó đưa ra các giải pháp cần kíp nhất nhằm khắc phục tình trạng thiếu nhân lực có trình độ chuyên môn và tay nghề tại các doanh nghiệp.

Cũng với các lý do ở phần giới thiệu và trong phần nội dung của đề án, em mong việc nghiên cứu sẽ đem lại cái nhìn đúng đắn hơn về chất lượng nguồn nhân lực hiện tại của đất nước.

Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng bài trình bày của em chắc vẫn cịn nhiều thiếu sót. Mong cơ xem xét và có những ý kiến giúp đề án được hoàn chỉnh nhất.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bài viết: "Chính sách thu hút, đào tạo nguồn nhân lực trí thức ở Quảng Ninh" - PGS,TS Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh - Ths Tỉnh ủy Quảng Ninh (4/2009).

2. Bài viết: "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước" - Báo Hải Phòng (2/2009).

3. Bài viết: "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - yếu tố quyết định cơng nghiệp hóa, hiện đại hố thành công ở Vĩnh Phúc" - Báo Vĩnh Phúc (5/2010).

4. Bài viết: "Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH" - Báo Bắc Ninh - (8/2010).

5. Bài viết: "Phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ" - Tạp chí lao động xã hội (1/2008).

6. Một số bài viết của báo Hà Nội mới, báo điện tử tỉnh Hưng Yên, Hải Dương (2009-2010).

7. Số liệu thống kê của Tổng cục thống kê 8. Số liệu thống kê của Bộ kế hoạch đầu tư

9. Số liệu thống kê trong "báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội" của các địa phương: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hưng Yên, hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................ 1

I. Cơ sở lý thuyết ......................................................................................... 2

1. Nguồn nhân lực và vốn nhân lực trong phát triển kinh tế ................ 2

1.1. Khái niệm nguồn nhân lực ....................................................... 2

1.2. Khái niệm vốn nhân lực ........................................................... 3

2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng vốn nhân lực................................. 4

2.1. Sức khỏe................................................................................... 4

2.2 Trình độ học vấn, trình độ chun mơn, trình độ lành nghề .... 5

3. Các yếu tố tác động đến chất lượng vốn nhân lực ............................ 6

3.1. Quy mô, chất lượng dân số ...................................................... 7

3.2. Vấn đề đào tạo, nâng cao chất lượng vốn nhân lực ................. 7

3.3. Vấn đề y tế, chăm sóc sức khỏe cho người lao động .............. 9

4. Vai trò của chất lượng vốn nhân lực trong phát triển ..................... 10

4.1. Sự cần thiết của chất lượng vốn nhân lực .............................. 10

4.2. Vai trò quyết định của chất lượng vốn nhân lực trong phát triển ............................................................................................... 11

II. Thực trạng vốn nhân lực trong các doanh nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ .............................................................................................. 13

1. Giới thiệu vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ....................................13 2. Thực trạng chất lượng vốn nhân lực trong vùng KTTĐ phía Bắc . 15

2.1. Những thành tựu đạt được trong công tác nâng cao chất

lượng vốn nhân lực trong vùng ..................................................... 15

2.2. Những mặt hạn chế ................................................................ 21

2.3. Nguyên nhân của những mặt hạn chế .................................... 26

III. Một số kiến nghị nâng cao chất lượng vốn nhân lực và nguồn nhân lực .............................................................................................................. 31

1. Yêu cầu đối với vốn nhân lực ở vùng KTTĐ Bắc Bộ trong giai đoạn tới ............................................................................................... 31

2. Kiến nghị một số giải pháp ............................................................. 32

KẾT LUẬN ............................................................................................... 35

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng vốn nhân lực trong vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)