.3 Đề xuất sơ đồ công nghệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ và mô hình hoá quá trình xử lý nước thải công ty TNHH hải long (Trang 66)

Nước thải

Hình IV. 1: Sơ đồ cơng nghệ

Cơ sở để tính tốn hệ thống xử lý nước thải của Công ty TNHH Hải Long là đảm bảo đủ công suất xử lý với lưu lượng thải Q = 30 m3/h và hệ số an tồn bằng 2. Vì điều kiện khơng cho phép nghiên cứu, thiết kế hoàn chỉnh các thiết bị xử lý nên luận văn chỉ đề xuất nguyên tắc thiết kế dựa trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm đã đạt được.

+ Song chắn rác kết hợp bể lắng cát dạng nghiêng - Thời gian lưu Td = 0,5 h

- Thời gian lưu bùn Td = 1 h + Bể điều hoà dạng ngang

- Thời gian lưu Td = 4 giờ (phù hợp với chu kỳ thải của dây chuyền sản xuất rong agar:

- Vận tốc dòng v = 0,6 m/s Thu gom Loại rác bẩn Đông tụ - lắng H2SO4 PAC A101 Bùn thải Tháp xử lý sinh học Khí nén Bể lắng thứ cấp

Bơm tuẩn hồn

Thải ra mơi trường

+ Bể lắng đông keo tụ dạng đứng - Thời gian lưu Td = 2,5 h - vận tốc dòng tràn Q/A = 1,5 h - Thời gian lưu bùn Td = 4 h

+ Tháp lọc sinh học vật liệu ngập nước cùng chiều - Tháp song song

- Hàm lượng chất hữu cơ đầu vào 1,2 kg/m3

+ Bể lắng thứ cấp

- Thời gian lưu Td = 1 h - Chiều cao H = 2 m

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kế luận:

1. Đã lựa chọn được công nghệ xử lý nước thải của công ty TNHH Hải Long phù hợp với đặc tính thải của nguồn bao gồm hai cơng đoạn chính là: lắng đơng keo tụ và lọc sinh học cao tải.

2. Đã xây dựng được phương trình hồi quy mơ tả ảnh hưởng của các thông số công nghệ gồm: hàm lượng PAC, hàm lượng A101 và thời gian phản ứng đơng tụ đến hiệu suất tách tính theo sự giảm COD:

Y^= 32,93 + 1,33x1 + 4,7x2 + 1,00x1x2 + 0,95x1x3

3. Từ phương trình hồi quy đã tìm được chế độ cơng nghệ thích hợp cho thiết bị lắng: PAC = 30mg/l, A101 = 4mg/l và thời gian phản ứng đông tụ là 2 phút với hiệu suất lắng đạt được y = 36 %, độ lặp lại đạt 97%. 4. Xây dựng được mơ hình vật lý mơ tả q trình lọc sinh học trong tháp 3

pha cùng chiều mô tả quan hệ giữa năng suất xử lý tính theo COD với các chuẩn số đặc trưng cho q trình cơng nghệ:

d hc xl T M M . = 2,7829.104.( d H )-1,01 ( L K )-1,42 ( k hc M  )2,08 ( LkTd d . .  )1,65

5. Bằng thực nghiệm đã xác định được các tham số của mơ hình vật lý tìm được ở trên. Các kết quả cho thấy năng suất xử lý trong tháp lọc sinh học 3 pha cùng chiều phụ thuộc nhiều vào lưu lượng lỏng, hàm lượng chất hữu cơ đầu vào và lưu lượng khơng khí cấp vào tháp, cách bố trí lớp đệm trong tháp.

6. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, đã đề xuất một quy trình cơng nghệ xử lý nước thải công ty TNHH Hải Long. Quy trình cơng nghệ này

tương đối phù hợp về điều kiện mặt bằng xây lắp cũng như đặc tính của nguồn thải.

Kiến nghị:

1- Để đưa được các kết quả nghiên cứu vào thực tế xây dựng hệ thống thiết bị xử lý cho công ty TNHH Hải Long cần phải đầu tư nghiên cứu thêm một số vấn đề và biện pháp kỹ thuật cụ thể.

2- Cần phải nghiên cứu được ảnh hưởng của tất cả các chuẩn số quan trọng như: Ad, V0, h/d, Avsv.d2,

d D ; k l T T .

3- Cần phải khảo sát thêm về điều kiện khí hậu thuỷ văn bởi vì chúng cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của hệ thống sinh học.

4- Cần phải tính đến về điều kiện mặt bằng lắp đặt hệ thống thiết bị cũng như các yếu tố khác có ảnh hưởng đến q trình xây lắp và vận hành hệ thống thiết bị cụ thể.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1- Cục Bảo vệ môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) (2003), Báo cáo nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, công nghệ về môi trường: Nghiên cứu cơ sở khoa học lựa chọn công nghệ điển hình nhằm ứng dụng cơng nghệ sinh học xử lý chất thải cải thiện môi trường, Hà Nội.

2- Dự án Môi trường Việt Nam – Canada giai đoạn II (2005), Tập huấn xử

lý nước thải công nghiệp modul 2.

3- Trịnh Xuân Lai (2000), Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước

thải. NXB Xây dựng, Hà Nội.

4- Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2002), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước

thải - NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

5- Lương Đức Phẩm (2003), Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6- Đào Thị Phương Thảo- Trịnh Lê Hùng- Phạm Văn Thiêm- Hoàng Văn Thắng (2004), “Nghiên cứu sự tạo màng trên các chất mang khác nhau, ứng dụng cho xử lý nước thải nhà máy bia”, Tạp chí Phân tích Hố lý và Sinh học (số T- 9 tháng 2), trang 33 –36.

7- Đào Thị Phương Thảo - Phạm Văn Thiêm (2004), “Nghiên cứu điều kiện thực nghiệm tối ưu cho quá trình tạo màng sinh học để xử lý nước thải bia”, Tạp chí Khoa học - Kỹ thuật (108(3)), trang 94-99.

8- Đào Thị Phương Thảo - Nguyễn Văn Nội (2005), “Nghiên cứu xử lý nước thải bia phương pháp màng sinh học”, Tạp chí Khoa học - Kỹ thuật, (112(3)), trang 154-157.

9- Trung tâm Quan trắc môi trường- Sở Tài nguyên và môi trường Hải phòng (2004), Báo cáo quan trắc nước thải công nghiệp- Công ty TNHH Hải Long.

10- Trung tâm Tư vấn chuyển giao công nghệ nước sạch và môi trường (2003), Nước thải và công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

11- Trường đại học Bách khoa Hà Nội (2004), Báo cáo đề tài “nghiên cứu, xây dựng, biên soạn tài liệu về các qui trình cơng nghệ xử lý mơi trường trong công nghiệp thực phẩm”, mã số: B2002 - 28 - 28 –

ĐTMT.

12- Nguyễn Minh Tuyển, Phạm Văn Thiêm (2005), Kỹ thuật hệ thống cơng nghệ hóa học tập I, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

13- Trần Cẩm Vân (2003), Vi sinh vật môi trường - Trường Đại học khoa học tự nhiên – ĐHQGHN, Hà Nội

II. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài

14- McGraw-Hill Higher Education (2003), Wastewater Engineering, Treatment and Reuse, Fourth Edition, International Edition.

15- APHA, AWWA, WEF (1995), Standard method for the Examination of water and wastewater, 19th edition, USA.

16- Ramalho R, S (1977), Introduction for Wastewater Treatment Process, Laval University Quebec, Canada.

17- U.S. Environmental Protection Agency (1996), Operation of Wastewater treatment plants, fourth Edition Volume II, USA.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ và mô hình hoá quá trình xử lý nước thải công ty TNHH hải long (Trang 66)