Stomach on the right side (white arrow) Midline portal vein (*) Piggy back IVC (arrowhead).

Một phần của tài liệu Bài giảng siêu âm lách thầy Y Hà Nội 2022 (Trang 27 - 45)

Chẩn đốn phân biệt

• Vơ lách sau phẫu thuật

Điều trị

• Thường nhiễm khuẩn huyết nặng sau phẫu thuật

• Tiên lượng xấu

• Tỷ lệ chết: 80% trong năm đầu tiên do các bất thường của tim và các biến chứng sau phẫu thuật

Dấu hiệu gợi ý chẩn đốn Vơ lách

– Không có lách

– Aorta và IVC nằm cùng bên (thường bên phải).

Các bất thường:

• Nhiều lách nhỏ vùng hạ sườn hai bên

• Các tạng hai bên đều là bên trái

• Tim mạch: Đứt đoạn IVC đoạn trong gan, IVC tiếp nối với tĩnh mạch Azygos (65%), chuyển gốc các đại động mạch (13%), hai đường ra thất phải (13%), hẹp van động mạch phổi (23%), hẹp/ teo động mạch dưới địn.

• Hệ tiêu hóa: Teo thực quản - tá tràng, tụy nhẫn, dạ dày đơi, ruột ngắn, khơng có túi mật, teo đường mật, bất thường xoay ruột.

• Hệ tiết niệu – sinh dục: Bất sản thận, nang thận/buồng trứng.

• Polysplenia

• Dextrocardia

• Azygous continuation of the IVC

• Direct drainage of hepatic veins into the right atrium

Đa lách

• IVC draining in a dilatated azygos vein

• No evidence of intrahepatic portion of IVC

• Multiple splenules

• Stomach in right hypochondrium

Chẩn đốn phân biệt

• Lách lạc chỗ: Sau chấn thương/phẫu thuật. Nhu mô lách rải rác trong ổ bụng và bám vào bề mặt phúc mạc lân cận. Khơng cuống. Kích thước từ vài mm – cm. Ngấm thuốc giống nhu lách bình thường.

Điều trị

• Phẫu thuật các bất thường tim mạch

• Tiên lượng thường tốt

• Tỷ lệ chết: 50 – 60% trong năm đầu tiên

• 25% bệnh nhân sống tới 5 năm

• 10% sống tới trung niên

Dấu hiệu gợi ý chấn đoán Đa lách

– Nhiều lách nhỏ ở hạ sườn hai bên

– Đứt đoạn IVC đoạn trong gan, IVC tiếp nối với tĩnh mạch Azygos.

– Các tạng hai bên đều là bên trái

Nguyên nhân

• Nhiễm khuẩn huyết

• Viêm nội tâm mạc

• Suy giảm miễn dịch: Abscess do nấm

• Nhiễm trùng thứ phát sau chấn thương, nhồi máu, sau mổ, viêm tụy

• Các bệnh lý về máu: nhồi máu

Dịch tễ

• Hiếm gặp (0,2%) khám nghiệm tử thi

• 25% ở các bệnh nhân suy giảm nhiễm dịch

Lâm sàng

• Sốt, gai rét, đau hạ sườn trái, lách to

• Xét nghiệm tăng BC, CRP, máu lắng…

• Thường ở người có yếu tố dễ nhiễm trùng

• M = F

Các dấu hiệu của Abscess

• Ổ dịch hình trịn kèm hiệu ứng khối

• Vị trí: Bất kì trong nhu mơ lách

• Kích thước: Vi khuẩn 3 – 5 cm, nấm < 1,5cm nhiều ổ

• Hình thái:

– Trịn hoặc bờ không đều

– Một ổ nhiều thùy hoặc nhiều ổ cạnh nhau

– Hiệu ứng khối lên bao lách

– Thường gặp vách bên trong

Siêu âm

• Abscess điển hình:

– Ổ giảm âm có nhiều vách bên trong (giảm âm do mủ/hoại tử)

– Tăng âm phía sau

– Có khí trong ổ Abscess => nhiễu ảnh

• Các ổ abscess nhỏ: Hình bia bắn hoặc mắt bò (Bull’s eye)

Siêu âm

Siêu âm

2. Abscess

Chẩn đốn phân biệt

• Nhồi máu: Thường giảm âm hình tam giác nằm ở ngoại vi, khơng thấy tín hiệu mạch trên SA doppler.

• Các u dạng nang của lách: Nang lách, di căn dạng nang.

• Chấn thương: Tiền sử chấn thương, tụ máu quanh lách, máu trong ổ bụng, ổ giả phình hoặc ổ chảy máu hoạt động

Điều trị

• Dẫn lưu nếu áp xe một ổ và chưa vỡ: Thành cơng 67-100%

Dấu hiệu gợi ý chẩn đốn

• Ổ dịch hỗn hợp hình trịn or bờ khơng đều, có vách bên trong kèm hiệu ứng khối.

• LS: HC nhiễm trùng

• Phối hợp CT: Ngấm thuốc ngoại vi, trung tâm khơng ngấm thuốc

Ngun nhân

• Xơ vữa, huyết khối

• Bệnh huyết học: Bệnh hồng cầu hình liềm, xơ tủy nguyên phát, bệnh lý tăng đơng máu, Leukemia, lymphoma

• Bệnh lý mạch máu: phình, lóc tách, huyết khối tĩnh mạch lách, xoắn mạch lách (Wandering spleen)

• Nguyên nhân khác: U dạ dày, tụy… xâm lấn

Lâm sàng

• Đau hạ sườn trái

• 70% bệnh nhân có sốt

• Thiếu máu (53%)

• Tăng BC (41%), tăng tiểu cầu (7%)

• Tuổi 8 – 87 tuổi, trung bình 54 tuổi, M = F

Một phần của tài liệu Bài giảng siêu âm lách thầy Y Hà Nội 2022 (Trang 27 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(94 trang)