Các tổn thương giải phẫu bệnh
• Nhu mơ:
– Đường rách: Thẳng hoặc phức tạp
– Đường vỡ: Đường rách từ bờ ngoại vi lan tới rốn lách
– Đụng giập - tụ máu trong nhu mơ
• Mạch:
– Chảy máu hoạt động => Tụ máu dưới bao, trong nhu mô, ổ bụng
– Giả phình
• Các dấu hiệu CĐHA phụ thuộc vào tình huống tổn thương của lách:
– Bao lách còn nguyên vẹn => Tổn thương nhu mơ, tụ máu dưới bao
Siêu âm
• Đường rách, vỡ: thường là đường giảm âm, bờ không đều, chạy liên tục từ trung tâm tới bao lách, làm gián đoạn bờ lách
• Đụng giập tụ máu trong nhu mô:
– Ngay sau chấn thương: Các vùng tăng – giảm âm khơng đều
– Sau đó: Ngày càng giảm âm rõ hơn => trống âm (nang giả) do máu/mô tổn thương hoại tử dịch hóa dần.
• Tụ máu dưới bao:
– Hình thấu kính or liềm, đè đẩy nhu mô lách, giới hạn rõ với nhu mô lách
– Cấu trúc âm khối máu tụ phụ thuộc vào thời gian:
• Ngay sau chấn thương thường giảm âm so với nhu mơ lách
• Sau 24h âm tương tự nhu mơ lách => có thể chẩn đốn nhầm lách to.
Siêu âm
• Dịch trong ổ bụng
– Khi có rách bao lách
– Ít quanh lách, nhiều lan rộng tồn ổ bụng
– Có dịch trong ổ bụng => khả năng chấn thương tạng mặc dù chưa phát hiện tổn thương tạng
• Giả phình mạch
– Giảm âm, bờ khơng đều, hình trịn or bầu dục
– Sêu âm Doppler: Có dịng chảy rối, hình âm – dương
Siêu âm
Phân độ chấn thương
• American Association for the Surgery of Trauma (AAST) 2018:
– Grade I: Tụ máu dưới bao <10% diện tích bề mặt. Rách nhu mơ sâu <1cm. Rách bao.
– Grade II: Tụ máu dưới bao 10-50% diện tích bề mặt. Rách nhu mơ sâu 1-3cm. Tụ máu trong nhu mô <5cm.
– Grade III: Tụ máu dưới bao >50% diện tích bề mặt. Vỡ dưới bao hoặc tụ máu trong nhu mô >=5cm. Rách nhu mô sâu >3cm.
– Grade IV: Bất kỳ tổn thương mạch hoặc chảy máu hoạt động giới hạn trong bao lách. Đường rách nhu mô gây tổn thương mạch phân thùy hoặc
mạch ở rốn lách gây ra thiếu máu lách >25%.
Chẩn đoán phân biệt
• Abscess: Hình trịn, bờ khơng đều, giảm tỷ trọng, hội chứng nhiễm trùng
• Nhồi máu: Hình tam giác, thường lách to, tắc mạch
• Nang lách: Hình trịn, trống tín hiệu trên siêu âm, thành nang rõ, khơng ngấm thuốc trong nang
• Lymphoma: Một hoặc nhiều tổn thương giảm tỷ trọng, lách to
Điều trị
• Phẫu thuật hoặc nút mạch
• Bảo tồn các chấn thương nhỏ
• Nang
– Nang bẩm sinh (nang thật): Epidermoid.
– Mắc phải (giả nang):
• U lành tính: U máu, U mơ thừa, Lymphangioma
• U ác tính
– Thường gặp: Lymphoma, Angiosarcoma, di căn
– Hiếm gặp: U tế bào xơ ác tính, sarcoma cơ trơn và mơ xơ.
• Phân loại:
– Nang bẩm sinh (nang thật): Epidermoid.
• Có biểu mơ lót bên trong,
• Tỷ lệ 10 – 25% các nang của lách
– Mắc phải (giả nang):
• Sau chấn thương (giai đoạn cuối của máu tụ)
• Sau tổn thương có hoại tử dịch hóa
• Khơng có biểu mơ lót bên trong, thành là tổ chức xơ
• Tỷ lệ 80%, thành vơi hóa 38 – 80%
• Vị trí: Thường ở cực dưới và sát bao (65%)
Siêu âm
• Bẩm sinh: Epidermoid
– Trống âm, trịn đều, thành mỏng (khó thấy)
– Khơng vách và nốt trên thành nang
– Nang biến chứng: Có vách, dịch khơng đồng nhất, thành dày, vơi hóa
• Mắc phải
– Nhỏ, trống hoặc hỗn hợp âm, thành vơi hóa
• Doppler khơng thấy tín hiệu mạch
Siêu âm
Nang lách
CT
Chẩn đốn phân biệt
• Di căn dạng nang: thường gặp từ u hắc tố ác tính, tụy, buồng trứng
• Abscess do vi khuẩn, do nấm
• Abscess do ký sinh trùng: Sán chó, sán dây
– WHO-IWGE classification 2003 phân các nang sán (Cystic echinococcosis - CE) thành 3 nhóm:
• Hoạt động: CE1 và CE2
• Chuyển dạng: CE3
• WHO-IWGE classification 2001
Nang lách
Điều trị
• Nang nhỏ và khơng triệu chứng: Khơng điều trị
• Có triệu chứng hoặc lớn hoặc có biến chứng (chảy máu, nhiễm trùng, vỡ): Phẫu thuật
Dấu hiệu gợi ý chẩn đốn
Gồm:
• U máu
• U mơ thừa
• Lymphangioma
1. U máu
– U nguyên phát thường gặp nhất (0,03 – 14%)
– Thường phát hiện tình cờ trên CĐHA
– Tuổi thường gặp nhất 35 – 55
– Nhiều khối thường gặp trong hội chứng Klippel – Trenaunay – Weber
– Hemangiomatosis: U máu lan tỏa trong lách.
• Siêu âm
– Điển hình: Khối tăng âm, bờ đều, giới hạn rõ, hình trịn, tăng âm phía sau
U máu