Tăng cƣờng công tác tiếp thị và áp dụng chính sách Khách hàng phù hợp với DNVVN

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại, cụ thể là ngân hàng công thương hưng (Trang 46 - 48)

- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng: Ngân hàng cam kết đảm bảo

Chƣơng III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠ

3.2.2. Tăng cƣờng công tác tiếp thị và áp dụng chính sách Khách hàng phù hợp với DNVVN

hợp với DNVVN

Quảng cáo luôn là biện pháp hữu ích với bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào, nhất là một Doanh nghiệp đặc biệt như Ngân hàng thì họ có thể giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của mình thơng qua các phương thơng tin đại chúng như truyền thanh, truyền hình, báo, tạp chí, internet các hình thức quảng cáo đa dạng sẽ giúp Ngân hàng đem được những sản phẩn dịch vụ của mình tới các Khách hàng tiềm năng. Quảng cáo để vượt qua đối thủ cạnh tranh, để gia tăng lượng Khách hàng hiện nay, làm cho Khách hàng nhớ đến Ngân hàng khi họ có nhu cầu, và quan

trọng nhất là quảng cáo để giữ gìn một hình ảnh đẹp về Ngân hàng đối với Khách hàng trong hiện tại cũng như trong tương lai.

Ở Ngân hàng Công thương tỉnh Hưng Yên, thực hiện công tác tiếp thị và chính sách Khách hàng là chức năng và nhiệm vụ của phòng nguồn vốn, chứng tỏ rằng chi nhánh coi đây là một trong những vấn đề quan trọng trong chiến lược chủ động tìm kiếm Khách hàng. Thực tế cho thấy, công tác điều tra, theo dõi diễn biến thị trường, nắm bắt xu hướng của thị trường, nắm bắt xu hướng phát triển của nền kinh tế và nhu cầu thị yếu của Khách hàng tại chi nhánh đã cà đang được quan tâm, đầu tư và phát triển nhưng chưa thường xuyên; việc chủ động xây dựng kế hoạch, tiếp cận Khách hàng đã được triển khai nhưng chưa đủ mạnh để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của Khách hàng, đặc biệt với các DNVVN. Để tăng cường công tác tiếp thị và áp dụng chính sách Khách hàng phù hợp với DNVVN, chi nhánh có thể chon lựa và áp dụng các biện pháp sau:

Một là, Tăng cường hoạt động trên các phương tiện thông tin đại chúng để Ngân hàng có dịp tự giói thiệu về mình, và các sản phẩm cung cấp cho Khách hàng. Đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng cần thơng tin quy trình tín dụng và các điều kiện được vay thật cụ thể để Khách hàng nắm bắt và thực hiện. Chính nhờ thơng qua các hoạt động này mà Ngân hàng có thể đem các sản phẩm dịch vụ của mình tới tận các Khách hàng tiềm năng khó khăn nhất.

Hai là, Đổi mới, hoàn thiện cách thức giao dịch của nv Ngân hàng với Khách hàng nâng cao chất lượng phục vụ từ đó tạo dựng hình ảnh đẹp về chi nhánh trong con mắt của Khách hàng. Sự lịch thiệp, thái độ vui vẻ, đúng mực sẽ tạo ra sự hài lòng của Khách hàng. Cán bộ tín dụng cũng có thể với tư cách là chuyên gia sẽ tư vấn cho Khách hàng về mọi mặt như hình thức tín dụng phù hợp với đặc điểm SX - KD của họ, cách lập phương án, dự an khả thi…

Ba là, Chi nhánh cũng nên tổ chức hội nghị Khách hàng hàng năm, giành riêng cho đối tượng là các DNVVN. Đây là cơ hội tốt nhất để Ngân hàng hiểu rõ hơn về thị trường Khách hàng truyền thống và từng bước tiếp cận với Khách hàng tiềm năng, từ đó hiểu rõ nhu cầu, lắng nghe các ý kiến và kiến nghị của các

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp

DNVVN về mong muốn của họ, những khó khăn thực tế mà họ phải đối mặt, Ngân hàng sẽ đưa ra những giải pháp thiết thực hơn cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới nhằm thoả mãn nhu cầu của DN.

Bốn là, Nắm bắt được tình hình SX - KD của nhóm Khách hàng là DNVVN

để phát triển cho vay có hiệu quả hơn. Chi nhánh cũng cần có một số bộ phận nghiệp vụ chuyên nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu Khách hàng, thực trạng kinh doanh và tình hình sử dụng vốn của DN. Hiểu biết về Khách hàng càng đẩy đủ, kịp thời thì Ngân hàng càng có thể cung cấp những sản phẩm dịch vụ có tính thiết thực, thu hút Khách hàng đến vay vốn, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng. Bởi chính những thơng tin thu thập được từ Khách hàng như tình hình tài chính, năng lực quản lý…, cho phép Ngân hàng có niềm tin vào DN, hiểu đúng Khách hàng của mình hơn và từ đó mạnh dạn cho vay vốn đáp ứng nhu cầu của các DN. Hơn nữa, giám sát tình hình sử dụng vốn vay cịn giúp Ngân hàng nhanh chóng phát hiện kịp thời những tình huống có vấn đề và nguyên nhân, trên cơ sở đó đề ra những biện pháp khắc phục hoặc có những phương án bảo toàn vốn cho vay của Ngân hàng thơng qua các khâu như: Kiểm tra tình hình thực tế tại cơ sở sản xuất kinh doanh của DN, phân tích các báo cáo tài chính của DN, theo dõi tình hình tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh mới nhất của Khách hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại, cụ thể là ngân hàng công thương hưng (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)