Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn và hoàn thiện công tác phân tích tín dụng( sử dụng vốn ) tại chi nhánh VPBank ng (Trang 29 - 33)

1.1 .Tổng quan về ngân hàng cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng

2.4Đánh giá chung

2.4.1 Kết quả đạt được

Kết quả kinh doanh với nhiều con số khả quan, nguồn vốn huy động liên tục tăng.

Trong những năm qua, VPBank Ngô Quyền đã tiến hành xét duyệt cho vay một số dự án. Trong số đó có những dự án đang đi vào hoạt động có hiệu quả và đã tiến hành trả nợ Ngân hàng. Có đƣợc thành cơng đó là nhờ những đóng góp khơng nhỏ của các cán bộ thẩm định dự án. Những kết quả của công tác thẩm định đƣợc tổng hợp qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.3: Kết quả thẩm định dự án của VPBank Ngô Quyền

Đơn vị: Tỷ đồng

Số hồ sơ xin vay vốn Đƣợc chấp nhận Số tiền vay Số tiền/ dự án

2007 5 4 80 20

2008 30 7 210 30

Hiện nay do xu thế phục vụ nhu cầu xã hội, đối tƣợng vay vốn của VPBank Ngô Quyền thƣờng là các hộ kinh doanh, các công ty trách nhiệm hữu hạn, các cá nhân phục vụ tiêu dùng, mua nhà, ô tô…cho vay theo dự án là một loại hình khơng mới song không phải chiếm chủ yếu tại đây. Tuy nhiên, thực hiện đánh giá rủi ro trong quá trình thẩm định dự án đầu tƣ xin vay vốn tại ngân hàng đã đóng góp khơng nhỏ nâng cao hiệu quả công tác cho vay tại ngân hàng. số dự án cho vay qua phân tích là 100% , qua quá trình này đã sàng lọc đƣợc các dự án khơng đủ điều kiện, chƣa đủ điều kiện, chƣa đủ tiêu chí cần thiết nâng cao đƣợc chất lƣợng hoạt cho vay nói riêng và hoạt động ngân hàng nói chung

Bảng 2.4: Tổng kết về hoạt động cho vay đối với dự án

Đơn vị : tỷ đồng Năm Số dự án đƣợc vay Doanh số vay (tỷ đồng ) Thu nợ gốc (tỷ đồng ) Thu lãi ( tỷ đồng) 2007 4 80 57,34 13,2 2008 7 210 97,567 9,87 2009 33 250 147,03 30

( Nguồn VPBank Ngô Quyền)

Năm 2007 do mới thành lập nên số lƣợng dự án vay còn hạn chế. Năm 2008 do khung hoảng kinh tế nên các nhà đầu tƣ chủ yếu lựa chọn các dự án ngắn hạn, vốn nhỏ. Sang đến 2009 đánh dấu sự phục hồi và phát triển của nên kinh tế nói chung nên số lƣợng dự án vay tăng đáng kể. Ngoài ra, do khi mới đầu tƣ các chủ đầu tƣ thƣờng cần thời gian ân hạn để trả các khoản vay ngân hàng đó có nhiều dự án khơng thu nợ gốc ngay. Thời gian ân hạn của các dự án vay vốn của VPBank thƣờng từ 1- 2 năm.

Bảng 2.5: Tổng kết % thu nợ gốc và thu lãi so với doanh số vay theo dự án Năm % thu nợ gốc so với do-

anh số cho vay

% thu lãi so với doanh số cho vay

2007 71,67% 16,5%

2008 46,46% 4,7%

2009 58,812% 12%

Nguồn VPBank Ngô Quyền

Nhìn chung, sau q trình hoạt động, có thể kể đến một số kết quả đạt đƣợc của cơng tác phân tích thẩm định , và đánh giá rủi ro dự án vay vốn tại VPBank Ngô Quyền nhƣ sau:

- Về quy trình phân tích tín dụng:

Quy trình thẩm định dự án đầu tƣ của VPBank Ngơ Quyền đã khơng ngừng đƣợc cải tiến và hồn thiện nhằm mục đích nâng cao hiệu quả thẩm định, tiết kiệm thời gian và chi phí cho cả chủ đầu tƣ và ngân hàng. Quy trình hiện nay tại chi nhánh đƣợc xây dựng và bám sát theo quy trình thẩm định chung của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, đồng thời có một số thay đổi nhỏ để phù hợp hơn với thực tế cơ cấu tổ chức và đ c điểm các dự án vay vốn tại chi nhánh.

- Về phương pháp phân tích:

Các phƣơng pháp thẩm định, phƣơng pháp đánh giá rủi ro mà các cán bộ tại VPBank Ngơ Quyền s dụng có tính thực tế cao. Đã xét đén các yếu tố biến đổi , s dụng phƣơng pháp phân tích độ nhạy. Nhất là trong phƣơng pháp so sánh đối chiếu, cán bộ thẩm định ngày càng tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm cũng nhƣ kiến thức chun mơn qua từng dự án. Nhờ đó cán bộ thẩm định sẽ có thể xem xét đánh giá hiệu quả hơn trong các dự án sau.

- Về nội dung phân tích đánh giá :

Kết quả lớn nhất đạt đƣợc về nội dung thẩm định, đánh giá rủi ro đó là việc cán bộ tín dụng đã s dụng một loạt các chỉ tiêu hiệu quả tài chính để tiến hành cơng tác đánh giá tài chính dự án đầu tƣ với sự trợ gi p của công nghệ thông tin nhƣ: NPV, IRR, T,... Điều đó làm cho chất lƣợng cơng tác thẩm định đƣợc nâng cao rõ rệt.

2.4.2. Hạn chế , nguyên nhân

Ngoài những kết quả đạt đƣợc cơng tác phân tích tín dụng và đánh giá rủi ro dự án tại VPBank Ngơ Quyền cịn tồn tại nhiều hạn chế , thiếu sót. Điều đó một phần tác động làm tăng tỷ lệ nợ xấu , nợ quá hạn, và số dự án không trả đƣợc nợ đ ng hạn tăng. Có thể đánh giá qua Bảng 1.4 và Bảng 1.5 ở chƣơng 1.

Bảng 1.4: Chất lƣợng tín dụng của VPBank Ngơ Quyền

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 6/2010 Tổng dƣ nợ 782.210 631.893 781.604 1.236.446 1.Nợ nhóm I 776.270 602.595 745.752 1.196.554 2.Nợ nhóm II 2.640 11.163 7.416 9.858 3.Nợ xấu(nhóm III-V) 3.300 18.135 28.436 30.034

Bảng 1.5: Tình hình nợ quá hạn Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Tổng dƣ nợ 782.210 100% 631.893 100% 781.604 100% Nợ quá hạn 940,000 0,13% 8.665,270 1,37% 11.724,06 1.5%

( Nguồn VPBank Ngô Quyền)

Có thể tổng kết các hạn chế trong cơng tác phân tích tín dụng và đánh giá rủi ro tại VPBank Ngô Quyền nhƣ sau:

2.4.2.1 Hạn chế về thông tin thu thập:

Trong thực tế, VPBank có thể thu thập thơng tin liên quan đến khách hàng do- anh nghiệp thông qua một số kênh nhƣ: công nghiệp thƣ mục, các hiệp hội kinh doanh; công ty đăng ký cơ sở dữ liệu; các CICB, các ngân hàng khác và các cơ quan kiểm tốn

Tuy nhiên, thơng tin thẩm định tín dụng đã đƣợc chia nhỏ, không đáng tin cậy, do không đƣợc cập nhật liên tục. Các dữ liệu từ đánh giá đánh giá chủ yếu dựa trên hồ sơ dữ liệu do khách hàng ,doanh nghiệp cung cấp nên tính khách quan chƣa cao. Để vay đƣợc vốn khách hàng có thể dùng các báo cao khơng chính xác về tình hình tài chính cơng ty họ ho c tính pháp lý họ có thể cung cấp nhiều thơng tin là khơng có thật ho c có rất lỗi thời và khơng có hệ thống thu thập. vì thế nếu chỉ dƣa trên những báo cáo mà khách hàng đƣa ra có thể dẫn đến những quyết định sai lầm.. Bên cạnh đó, các tài liệu đã đƣợc kiểm tốn có thể khơng phản ánh thực tế của cơng ty tình hình tài chính. Thơng tin từ các ngân hàng khác cũng hạn chế bởi vì các ngân hàng đang cạnh tranh cho khách hàng.

2.4.2.2. Hạn chế trong các phương phương pháp:

Hiện tại VPBank vẫn đang s dụng các phƣơng pháp phân tích tín dụng cổ điển. chủ yếu dƣa vào các phán đoán chủ quan theo kinh nghiệm của các cán bộ tín dụng(tiến hành cho điểm theo kinh nghiệm.). Khơng có một phƣơng pháp nhất

định làm chuẩn chung vì thế có thể dẫn đến nhiều quyết định khác nhau mang tính chủ quan.

Ngồi ra khi s dụng phƣơng pháp độ nhạy còn chƣa hợp lý trong việc áp dụng tỷ lệ thay đổi của các yếu tố IRR, NPV thƣờng áp dụng một tỷ lệ thay đổi nhất định nhƣ chi phí tăng 5%, doanh thu giảm 5 % với tất cả các loại dự án, trong khi mỗi dự án thuộc một ngành nghề khác nhau lại có mức thay đổi khác nhau nên phải áp dụng phù hợp với từng loại dự án.

Các phƣơng pháp đánh giá rủi ro còn chƣa đa dạng khi thực hiện đánh giá đƣa ra kết luận còn mang n ng tính chủ quan của ngƣời đánh giá.

2.4.2.3. Chuyên môn và kỹ năng của cán bộ nhân viên

Nhiều nhân viên tín dụng VPBank đã khơng có những giải pháp chính xác để lựa chọn khách hàng tốt. Điều này dẫn đến các vấn đề mà khách hàng yếu kém đã không giảm và khách hàng tốt đã khơng tăng lên. Nhiều cán bộ tín dung đánh giá còn chủ quan nội dung đánh giá đƣợc sao chép từ các tài liệu mà khách hàng cung cấp, không đánh giá cơ cấu đầu tƣ vốn cũng nhƣ hiệu quả kinh tế của dự án, không điều tra trung thực trong báo cáo của khách hàng, khơng phân tích các nguồn và khả năng trả nợ của khách hàng. Cấp tín dụng sai nhiều khách hàng có điều kiện xấu nhƣ: khả năng tài chính tồi , thanh khoản kém, thua lỗ trong kinh doanh.

2.4.2.4. Giám sát tín dụng

Cơng tác giám sát tín dụng vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Nguồn vốn vay s dụng sai mục đích. Ví dụ một số dự án vay đầu tƣ phát triển song doanh nghiệp vay vốn đó lại dung tiền kinh doanh lĩnh vực khác. Ho c trong quá trình s dụng vốn vay doanh nghiệp kinh doanh khơng hiệu quả nhƣng để đƣợc cấp tín dụng tiếp họ có thể cung cấp những báo cáo sai lệch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn và hoàn thiện công tác phân tích tín dụng( sử dụng vốn ) tại chi nhánh VPBank ng (Trang 29 - 33)