1.3.1. Quốc tế
1.3.1.1. Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu
Trong những năm 1980, bằng chứng khoa học về BĐKH đã dẫn tới sự quan tâm chung của toàn thế giới. Đến những năm đầu 90s, một loạt các hội nghị quốc tế đƣợc tổ chức đƣa ra lời kêu gọi phải có một hệp ƣớc tồn cầu về BĐKH. Và Đại hội đồng Liên hiệp quốc tại khóa họp năm 1990 đã thành lập một Ủy ban Hiệp thƣơng Liên Chính phủ (INC) cho một Công ƣớc khung về BĐKH (UNFCCC). Ủy ban này đƣợc ủy nhiệm soạn thảo một Công ƣớc khung và các công cụ pháp lý liên quan. Các nhà thƣơng thuyết của hơn 150 nƣớc đã gặp nhau trong 5 phiên họp (trong khoảng thời gian 2/1991 đến 5/1992). Kết quả là họ đã chấp nhận Công ƣớc khung của Liên hiệp quốc về BĐKH ngày 9/5/1992 tại trụ sở của Liên hiệp quốc ở NewYork.
Ngay sau đó, tại Hội nghị của Liên hiệp quốc về Mơi trƣờng và Phát triển (thƣờng gọi là Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất) tháng 6/1992, Công ƣớc đã nhận đƣợc 155 chữ ký của đại diện các quốc gia và vùng lãnh thổ. Các quốc gia khác
sau đó đã ký và phê chuẩn UNFCCC. 90 ngày sau khi đƣợc 50 quốc gia phê chuẩn, vào ngày 21/3/1994 Cơng ƣớc có hiệu lực.
Tồn bộ Công ƣớc gồm 26 điều và 2 phụ lục. Trong đó, tất cả các điều đều nhằm một mục đích cuối cùng là “Bảo vệ hệ thống khí hậu cho các thế hệ hiện nay và mai sau”.
1.3.1.2. Nghị định thư Kyoto về biến đổi khí hậu
Tại Hội nghị các bên lần thứ ba (COP - 3), có khoảng 10000 đại biểu, quan sát viên và các nhà báo đã tham gia ở Kyoto, Nhật Bản tháng 12/1997. Hội nghị đi đến Nghị quyết nhất trí chấp nhận một Nghị định thƣ thuộc Cơng ƣớc. Đó chính là Nghị định thƣ Kyoto.
Nghị định thƣ Kyoto đƣợc mở ký từ ngày 16/3/1998 đến 15/3/1999 và đƣợc mở để gia nhập ngay sau ngày đóng ký. Nghị định có hiệu lực sau 90 ngày đƣợc phê chuẩn, phê duyệt, chấp thuận hoặc gia nhập bởi ít nhất 55 Bên của Công ƣớc. Và đến ngày 16/2/2005, 90 ngày sau khi Liên bang Nga phê chuẩn (18/11/2004) Nghị định thƣ Kyoto bắt đầu có hiệu lực.
Mục tiêu chính của Nghị định thƣ là cụ thể hóa cơ chế và phƣơng thức thực hiện nhằm hỗ trợ các nƣớc đang phát triển thực hiện phát triển bền vững và các nƣớc phát triển thực hiện cam kết về giảm thải khí nhà kính, góp phần đạt đƣợc mục tiêu cơ bản của Cơng ƣớc khung của Liên hiệp quốc về BĐKH.
Nghị định thƣ Kyoto bao gồm 28 điều. Thành quả chính của Nghị định thƣ là xác định chỉ tiêu định lƣợng giảm phát thải của các nƣớc công nghiệp và thành lập cơ chế linh hoạt để các bên tham gia Nghị dsdinhj thƣ có thể cùng nhau phối hợp để đạt mục tiêu chung. Đó là, cơ chế cùng thực hiện (JI), cơ chế phát triển sạch (CDM), và cơ chế buôn bán phát thải quốc tế (IET).
Các cơ chế này có sự khác biệt về cấu trúc và mục đích. JI và IET chỉ liên quan đến những quốc gia thuộc phụ lục I (chủ yếu là các nƣớc phát triển), trong khi CDM liên quan đến cả các nƣớc không thuộc phụ lục I (chủ yếu là các nƣớc đang phát triển – là những ngƣời bán lƣợng phát thải đƣợc chứng nhận). CDM và JI là những cơ chế dựa trên dự án, còn IET lại dựa trên mục tiêu. CDM nhằm
giúp các nƣớc không thuộc phụ lục I đạt đƣợc sự phát triển bền vững và giúp các nƣớc phát triển đạt đƣợc sự tuân thủ các cam kết của mình; trong khi hai cơ chế kia đơn giản chỉ hƣớng tới việc giảm chi phí và đáp ứng các cam kết Kyoto, các điều kiện của Nghị định thƣ Kyoto cho CDM cũng nhiều điều kiện chi tiết hơn hai cơ chế kia. Trong các cơ chế này, CDM đƣợc xếp vào loại ƣu tiên “bắt đầu ngay”.
Theo thông báo của Ban Thƣ ký Cơng ƣớc khí hậu, tính đến ngày 15 tháng 08 năm 2006, đã có 265 dự án đƣợc Ban chấp hành CDM đăng ký cho thực hiện. Thông tin chi tiết trong bảng dƣới đây:
Bảng 1.1. Bảng số lƣợng dự án CDM v à CER Số lƣợng dự án CDM Số CER có đƣợc trung Số lƣợng dự án CDM Số CER có đƣợc trung bình hàng năm Số CER dự kiến đến cuối năm 2012 Theo danh mục dự án do các nƣớc đề ra:> 900 1.100.000.000 Số dự án đƣợc đăng ký: 265 84.021.758 550.000.000
Số dự án đang yêu cầu
đƣợc đăng ký: 54 5.269.650 30.000.000
Nguồn:[UN News C enter]
Nguồn:[Thông tin BĐKH - Số 2/2006]
Hình 1.6. Số CER dự tính thu hàng năm từ các dự án CDM đã đƣợc đăng ký tính đến 15/8/2006
Nguồn:[Thơng tin BĐKH - Số 2/2006]
Đó là tình hình BĐKH trên thế giới cũng nhƣ hành động của thế giới nhằm ứng phó với hiện tƣợng BĐKH. Cịn biểu hiện của BĐKH và các tác động của nó ở Việt Nam sẽ đƣợc nêu ở phần tiếp ngay sau đây:
1.3.2. Ở Việt Nam
Ngày 6/4/2007 Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết định số 47/2007/QĐ - TTg về việc phê duyệt “Kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị định thƣ Kyoto thuộc Công ƣớc khung của Liên hiệp quốc về BĐKH giai đoạn 2007 - 2010”. Theo đó, kế hoạch đƣa ra 5 nhiệm vụ :
X ây d ựng v à ho àn thi ện khung ph áp l ý c ủa Vi ệt Anm li ên quan đ ến Công ƣớc khung của Liên hiệp quốc về BĐKH, Nghị định thƣ Kyoto, CDM.
Nâng cao nhận thức, đào tạo nguồn nhân lực, hoàn thiện tổ chức và tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật.
Đẩy mạnh hoạt động điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học liên quan đến BĐKH.
Nâng cao hiệu quả, đẩy mạnh hợp tác quốc tế
Xây dựng tổ chức các hoạt động thuộc Công ƣớc khung của Liên hiệp quốc về BĐKH, Nghị định thƣ Kyoto, CDM trong các ngành
Ng ày 2/8/2007, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết định số 130/2007/QĐ – TTg về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tƣ theo CDM.
Căn cứ “Kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị định thƣ Kyoto thuộc Công ƣớc khung của Liên hiệp quốc về BĐKH giai đoạn 2007 - 2010” đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ngày 6/4/2007, Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng đã ký Quyết định số 1016/QĐ – BTNMT thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Công ƣớc khung của Liên hiệp quốc về BĐKH và Nghị định thƣ Kyoto.
Ngày 30/7/2007 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng đã ký Quyết định thành lập Văn phòng thƣờng trực của Ban chỉ đạo thực hiện Công ƣớc khung của Liên hiệp quốc về BĐKH và Nghị định thƣ Kyoto.
Đặc biệt, hiện nay Việt Nam đã có hai dự án CDM là:
Dự án “Thu gom và sử dụng khí đồng hành mỏ Rạng Đông” Dự án "Khôi phục nhà máy thuỷ điện nhỏ Sông Mực ở Việt Nam"
Nguồn:[ cdm. Unfccc.int/Projects/registered.html]