Theo tiêu chí kinh tế

Một phần của tài liệu Lợi ích của các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ tỉnh lào cai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở việt nam (Trang 47)

3.1.1. Từ việc bán điện thành phẩm

Lợi ích từ việc bán điện có thể tính thơng qua cơng thức tính:

B1 = Q1 * P

Trong đ ó:

B1: Là lợi ích từ việc bán điện ($)

Q1: Là sản lƣợng điện của các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ (kwh) P: Là giá điện thành phẩm ($/kwh)

3.1.2. Lợi ích từ các hồ chứa thuỷ điện

3.1.2.1. Khai thác du lịch

Để phát huy lợi thế từ du lịch nhằm thu hút ngày càng đông du khách đến với mình, Lào Cai đã tổ chức tuyên truyền, quảng bá các danh thắng, tiềm năng và thế mạnh của du lịch của mình thơng qua các kênh: truyền hình, sách, báo và qua những sản phẩm lƣu niệm do bà con các dân tộc tự làm. Nằm ở vị trí cầu nối giữa Tây Nam (Trung Quốc) với các địa phƣơng trong nƣớc và vùng Đông Nam Á thông qua cửa khẩu quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu, Lào Cai đã từng bƣớc đƣa du lịch - ngành cơng nghiệp khơng khói - trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Các địa danh của Lào Cai nhƣ Sa Pa, Bắc Hà, cửa khẩu quốc tế, đền Thƣợng, đền Bảo Hà, dinh thự Hoàng A Tƣởng... đã hấp dẫn nhiều du khách trong và ngoài

nƣớc. Các địa phƣơng có điểm du lịch nhƣ thành phố Lào Cai, Sa Pa, Bắc Hà cũng không ngừng đẩy mạnh đầu tƣ xây dựng cơ sở lƣu trú, đáp ứng nhu cầu của du khách. Đến nay, trong tồn tỉnh đã có 230 cơ sở kinh doanh lƣu trú với hơn 2.500 phịng, trong đó có 1 khách sạn đƣợc cơng nhận 4 sao, 1 khách sạn 3 sao và 5 khách sạn 2 sao.

Lào Cai đang phấn đấu đạt 1 triệu khách du lịch trong và ngoài nƣớc trong mùa du lịch 2008. Để làm đƣợc điều này, Lào Cai đã và đang triển khai các đề án phát triển du lịch, đầu tƣ đồng bộ về cơ sở hạ tầng phục vụ du khách. Giữ gìn, tơn tạo những khu, điểm du lịch hấp dẫn, đa dạng hóa sản phẩm du lịch theo hƣớng chất lƣợng cao nhƣng vẫn phải giữ đƣợc nét độc đáo, đặc trƣng của từng địa phƣơng, dân tộc. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho nhân dân trong việc ứng xử văn minh phục vụ du khách, từ đó sẽ để lại ấn tƣợng tốt đẹp trong lịng du khách. Gắn các lễ hội, những hoạt động văn hóa mang đậm bản sắc của các dân tộc với hoạt động du lịch, phát triển du lịch làng bản, làng nghề phục vụ du khách.

Đặc biệt có thể sử dụng các hồ chứa thuỷ điện để phục vụ cho việc phát triển các loại hình du lịch. Với các mặt hồ chứa thuỷ điện có diện tích tƣơng đối lớn nhƣ của nhà máy thuỷ điện Nà Le, Mƣờng Khƣơng ta có thể mở mơ hình du lịch sinh thái (chèo thuyền, kết hợp với các tour du lịch bản làng….). Du lịch sinh thái kiểu kết hợp này không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà cịn mang lại lợI ích về mặt mơi trƣờng.

Tuy nhiên, việc tính tốn cho lợI ích du lịch từ các hồ chứa thuỷ điện rất khó tính tốn. Để đạt kết quả chính xác cần có thời gian, kinh nghiệm và kinh phí. Do đó, trong khn khổ của chun đề này khơng đƣa ra con số tính tốn cụ thể; mà chỉ là giới thiệu về lợi ích du lịch của các hồ chứa thuỷ điện mà thôi.

3.1.2.2. Nuôi trồng thủy sản

Tỉnh Lào Cai hiện có hơn 1.400 ha mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản, tăng gần gấp đôi so với năm 2000. Riêng năm 2007, sản lƣợng thu hoạch thuỷ sản

ni ƣớc đạt gần 2.000 tấn, góp phần đáng kể bổ sung nguồn thực phẩm phục vụ đời sống đồng bào các dân tộc vùng cao.

Sau khi xây dựng các cơng trình thủy điện vừa và nhỏ, diện tích mặt nƣớc ni trồng thủy sản đƣợc mở rộng do tận dụng mặt nƣớc từ các hồ, đập thủy lợi và phát điện.

Theo nghiên cứu và tính tốn thì diện tích ni trồng thủy sản chủ yếu tập trung ở các huyện phía nam tỉnh Lào Cai. Diện tích mặt nƣớc có thể ni trồng thủy sản lớn bao gồm ao, hồ, ruộng trũng và sơng suối đến năm 2015 ƣớc tính sẽ đạt 1.449,01 ha trên địa bàn toàn tỉnh, tăng so với năm 2004 (chỉ có 946,77 ha) là 502,24 ha.Trong đó huyện có diện tích mặt nƣớc ni trồng thủy sản lớn nhất là huyện Bảo Thắng với 632,86 ha, Mƣờng Khƣơng lợi dụng diện tích mặt nƣớc của hồ thủy điện Nà Le và một số cơng trình khác trong vùng đã tăng đƣợc diện tích có mặt nƣớc ni trồng thủy sản lên 23,49 ha năm 2015 (trong khi hiện tại khơng có diện tích mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản), tƣơng tự tại Si Ma Cai là 5,9 ha.

Cùng nhiều mơ hình khác, huyện Bảo Thắng, Mƣờng Khƣơng, Văn Bàn đã và đang khuyến khích bà con mở rộng, phát triển phong trào nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động đồng bào các dân tộc nhằm tạo ra sản phẩm hàng hoá, tăng thu nhập kinh tế cho các gia đình, góp phần tích cực xố đói giảm nghèo.

Tiếp nhận thành cơng quy trình kỹ thuật sản xuất cá giống của Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1, năm 2007 Trung tâm Thuỷ sản Lào Cai đã cung ứng đƣợc hơn 750.000 con giống cá rơ phi đơn tính, phục vụ chƣơng trình ni trồng thuỷ sản trong tỉnh. Con giống sản xuất ra đƣợc trung tâm Thuỷ sản kiểm tra nghiêm ngặt về chất lƣợng, thú y thuỷ sản và dịch bệnh. Sau khi đƣa vào nuôi thƣơng phẩm tại Bảo Thắng, Văn Bàn, Bảo Yên… cho thấy giống cá sinh trƣởng và chống chịu bệnh cao, phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết mơi trƣờng và phƣơng thức nuôi của ngƣời dân địa phƣơng. Theo dõi ở các mơ hình, sau gần 5 tháng nuôi, với khả năng đầu tƣ chăm sóc trung bình theo

phƣơng thức nuôi bán thâm canh miền núi, cá sinh trƣởng tốt, khơng có dịch bệnh, tỷ lệ sống đạt trên 85%. Khơng chỉ có con giống sạch bệnh, đạt tiêu chuẩn chất lƣợng, ngƣời nơng dân cịn nâng cao trình độ canh tác trong chăn ni thuỷ sản, sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc hợp lý, có ý nghĩa tích cực trong việc bảo vệ mơi trƣờng sinh thái.

Việc nghiên cứu tiếp nhận công nghệ sản xuất giống cá rơ phi đơn tính đực vừa đƣợc tổ chức nghiệm thu cơ sở trong tháng 10/2007, nhằm đánh giá sơ bộ kết quả ban đầu. Thành công là cơ sở để sản xuất giống thủy sản với số lƣợng lớn ổn định, kích thích nghi ni trồng tham gia phát triển kinh tế từ mơ hình ni trồng thủy sản. Cá rơ phi là đối tƣợng nuôi chƣa sản xuất giống đƣợc tại Lào Cai, do vậy, từ thành cơng này, quy trình sản xuất đƣợc hồn thiện phù hợp với điều kiện ở Lào Cai, sẽ đáp ứng tốt nhu cầu nuôi thủy sản thƣơng phẩm của nơng dân trên địa bàn tồn tỉnh, nhất là các địa phƣơng đang phát triển mạnh chăn nuôi thủy sản nhƣ: Bảo Thắng, Bát Xát, Bảo Yên và thành phố Lào Cai... Trong những năm tới Trung tâm Thủy sản sẽ là đơn vị tƣ vấn chuyển giao kỹ thuật cho các cơ sở sản xuất giống tƣ nhân trong tỉnh ứng dụng công nghệ này. Đồng thời, tiếp tục thực hiện dự án ''Tiếp nhận công nghệ sản xuất giống cá chép lai V1'' trong năm 2008 để hồn chỉnh quy trình sản xuất giống 2 đối tƣợng thủy sản nuôi chủ lực lào Cai.

Phát triển nuôi thủy sản và khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản trong các hồ chứa, trên sông... nhằm đảm bảo an ninh thực phẩm, cung cấp thực phẩm tại chỗ và cho các khu công nghiệp, các thành phố lớn, tiến tới xuất khẩu, tạo việc làm và thu nhập cho khoảng 100.000 ngƣời, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội và an ninh biên giới. Đó là mục tiêu của thủy sản tỉnh Là Cai trong giai đoạn từ năm 2006 - 2010.

Cũng giống nhƣ lợi ích du lịch để tính tốn kết quả cho lợi ích ni trồng thuỷ sản là tƣơng đối khó. Xong khơng hẳn là khơng tính tốn đƣợc. Nêu thu thập đƣợc con số chính xác về diện tích ni trồng thuỷ sản trên các hồ chứa

thuỷ điện vừa và nhỏ Lào Cai, sản lƣợng thuỷ phẩm của các hồ thì ta có thể tính tốn đƣợc lợi ích này theo cơng thức:

B2 = Q2 * P * S

Trong đó:

B2: Là lợi ích thu đƣợc ($)

Q2: Là sản lƣợng thuỷ phẩm (ƣớc tính) bình qn trên một đơn vị diện tích ni trồng (tấn/m2

)

P: Là giá thuỷ phẩm tính theo giá thị trƣờng ($/tấn)

S: Là diện tích các hồ chứa thuỷ điện vừa và nhỏ trong tỉnh dùng để nuôi trồng thuỷ sản (m2

)

3.2. Theo tiêu chí mơi trƣờng

3.2.1.1. Hạn chế lũ

Trong những năm qua, ngoài các hồ chứa phục vụ cấp nƣớc, hệ thống hồ chứa thuỷ điện vừa và nhỏ tỉnh Lào Cai đã phát triển mạnh mẽ. Ngoài nhiệm vụ phát điện, hiệu quả của các hồ chứa thuỷ điện vừa và nhỏ đối với cơng tác phịng chống lũ cũng rất to lớn.

Hiện nay, ngoài giải pháp đê điều, hồ chứa nƣớc thuỷ điện là giải pháp quan trọng thứ hai, đóng vai trị quyết định sự an tồn ch ơ đ ồng b ào v ùng cao. Khi chƣa có hệ thống các hồ chứa này, việc chống lũ chủ yếu dựa vào hệ thống đê điều và các cơng trình phân lũ, chậm lũ hỗ trợ. Sau trận lũ lịch sử năm 1971, cùng với hệ thống đê điều, việc sử dụng hệ thống các cơng trình phân, chậm lũ là điều kiện bắt buộc để chống đƣợc những trận lũ lớn. Song, hệ thống cơng trình phân, chậm lũ cũng chỉ hạ đƣợc một phần nhỏ mực nƣớc đỉnh lũ, chƣa kể đến những tổn thất khác nảy sinh trong quá trình thực hiện việc phân, chậm lũ.

Nếu khơng có hệ thống các hị chứa thuỷ điện làm nhiệm vụ trữ nƣớc thì thiệt hại do bão lũ gây ra là rất lớn.

Việc tính tốn lợi ích hạn chế lũ lụt của các hồ chứa thuỷ điện vừa và nhỏ là rất phức tạp và tốn nhiều cơng sức, tiền của. Đặc biệt, để tính đƣợc lợi ích này

địi hỏi ngƣời làm phải có chun mơn về cả lĩnh vực thuỷ văn và kinh tế. Do đó trong chun đề này chỉ trình bày định tính lợi ích này.

3.2.1.2. Cải thiện vi khí hậu và mơi trường sinh học

Sau khi các hồ chứa thủy điện vừa và nhỏ đƣa vào tích nƣớc và vận hành, độ ẩm trong đất sẽ đƣợc cải thiện, vi khí hậu trong vùng cũng sẽ mát mẻ hơn, đặc biệt là vùng xung quanh những cơng trình tạo mặt thống lớn nhƣ cơng trình thủy điện Chu Linh – Cốc San với diện tích mặt hồ là 121 ha, cơng trình thủy điện Nà Le với diện tích mặt thống là 6,86 km2

.

Việc xây dựng các hồ chứa thủy điện vừa và nhỏ sẽ làm tăng độ ẩm của đất, khơng khí, giúp cho thảm thực vật trên cạn trong vùng phát triển hơn. Sau khi quy hoạch nếu diện tích đất rừng đƣợc mở rộng và đƣợc khoanh ni, bảo vệ thì các lồi động vật trên cạn sẽ ít bị đe dọa và có thể phát triển tốt hơn trƣớc.

Đối với các hồ chứa phục vụ các dự án thủy điện nhƣ: Sử Pan, Nà Le, Chu Linh – Cốc San việc tạo ra một vùng lòng hồ trữ nƣớc sẽ tạo hệ sinh thái nƣớc trong lòng hồ và vùng ven bờ hồ.

Cũng giống nhƣ lợi ích hạn chế lũ lụt, lợi ích cải thiện vi khí hậu và mơi trƣờng sinh học rất khó xác định. Nó địi hỏi có thời gian tiếp cận, nhân lực và kinh phí.

3.3. Giảm phát thải khí nhà kính

Về mặt mơi trƣờng thì thuỷ điện vừa và nhỏ có nhiều lợi ích và tích cực hơn so với các nhà máy sản xuất điện chạy than khác. Không chỉ hạn chế lũ lụt, cải thiện vi khí hậu, mơi trƣờng sinh học mà cịn hạn chế lƣợng phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính.

Lợi ích từ việc giảm phát thải đƣợc tính theo cơng thức:

B3 = Q3 * s

Trong đ ó:

Q3: Là lƣợng giảm thải (lƣợng phát thải cắt giảm đƣợc so với các nhà máy điện chạy than khác) và đƣợc quy đổi về CO2 tƣơng đƣơng (tấn)

s: Là xuất phát thải (trong tính tốn này s = 1,5($/tấn CO2 tƣơng đƣơng)_Theo IPCC)

3.4. Tiềm năng dự án CDM của các nhà máy thủy diện vừa và nhỏ tỉnh Lào

Cai

Hiệp ƣớc quốc tế về Nghị định thƣ Kyoto có hiệu lực vào tháng 2 năm 2005, đã thiết lập thị trƣờng về môi trƣờng lớn nhất và thực sự lần đầu tiên có trên thế giới cho việc "mua bán tín dụng cácbon”. Và lần đầu tiên nó cũng xác lập các mục tiêu về cắt giảm phát thải mang tính ràng buộc đối với các nƣớc phát triển. Nghị định này cũng đề ra các cơ chế cho việc mua bán cácbon dựa trên các dự án, và cho đến nay, năng lƣợng tái tạo - đặc biệt là thuỷ điện (bao gồm các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ) – là một trong những hình thức dự án thành công nhất

"Cơ chế linh hoạt" của Nghị định thƣ Kyoto về mua bán cácbon cho phép bán lƣợng cắt giảm phát thải thực hiện đƣợc ở một quốc gia cho các quốc gia khác đang cố gắng đáp ứng các mục tiêu của họ. Chi phí cho việc đáp ứng các mục tiêu này và lƣợng cắt giảm khí nhà kính tính chung cho tồn cầu do đó sẽ đạt đƣợc với mức chi phí thấp nhất. Cơ chế của dự án Cơ chế Phát triển Sạch (CDM) của Nghị định thƣ Kyoto dựa trên các dự án đƣợc xây dựng tại các nƣớc đang phát triển. CDM đã hoạt động, và cho đến nay đã có 269 dự án đƣợc cơ quan điều tiết quốc tế ghi nhận, trong số này có 40 dự án thuỷ điện, điều này cho thấy thế mạnh của lĩnh vực thủy điện (bao gồm các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ)

Các dự án thuỷ điện (bao gồm các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ) cho phép cắt giảm lƣợng phát thải bằng cách thay thế nguồn điện khác bằng nguồn năng lƣợng khơng phát thải. Vì ở hầu hết các quốc gia, điện lƣới chủ yếu là từ các nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu hoá thạch, nên lƣợng cắt giảm phát thải có thể là rất lớn. Lƣợng lớn CO2 cắt giảm nhờ sản xuất 1 MWh năng lƣợng tái tạo

đối với mỗi lƣới điện một khác, từ mức thấp là 0,25 tấn CO2/MWh ở Braxin (chủ yếu từ thuỷ điện) đến mức cao là 1,1 tấn CO2/MWh ở Nam Phi (chủ yếu từ than).

Các dạng dự án

Tất cả các dạng dự án thuỷ điện hiện đang đƣợc triển khai theo CDM hoặc JI, kể cả những dự án có hồ chứa tạo ra vùng ngập, chừng nào mà vùng bị ngập là nhỏ so với công suất phát điện. Các dạng dự án thuỷ điện dƣới đây cho đến nay là thành công nhất trên thị trƣờng cácbon:

 Các dự án thuỷ điện sử dụng dòng chảy cơ bản,

 Các dự án thuỷ điện sử dụng đập và hồ chứa hiện hữu,

 Các dự án quy mô lớn với vùng bị ngập tƣơng đối nhỏ so với công suất phát điện,

 Các dự án thuỷ điện quy mô nhỏ (công suất lắp đặt dƣới 15 MW). Cho đến nay, thuỷ điện là loại nhà máy cắt giảm phát thải thành cơng nhất trong CDM, tính theo các dự án đã đăng ký: 40 dự án thủy điện trong số 269 dự án dạng CDM đã đƣợc đăng ký.

Nhƣ vậy, có thể thấy các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ của tỉnh Lào Cai rất có tiềm năng CDM. Và nếu thực hiện đƣợc dự án CDM cho các nhaaf máy thuỷ điện vừa và nhỏ tỉnh Lào Cai thì lợi ích sẽ khơng chỉ dựng lại là B1 B2 B3.

KẾT LUẬN

Theo đánh giá của các chuyên gia năng lƣợng tiềm năng kinh tế của các nhà máy thủy điện toàn thế giới vào khoảng 7300 TWh/năm. Trong số này, 32% là đã khai thác, trong đó có sự đóng góp của Thuỷ điện nhỏ. Ƣớc tính đến năm 2010 từ nhà máy thuỷ điện nhỏ lƣợng điện sẽ nhận đƣợc 220 TWh/năm, cịn tổng cơng suất của chúng sẽ đạt đến 55 GW.

Các dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện nhỏ đòi hỏi một sự đầu tƣ đáng kể, đồng thời thời gian hồn vốn thơng thƣờng vào khoảng 10 năm. Chỉ có một

Một phần của tài liệu Lợi ích của các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ tỉnh lào cai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở việt nam (Trang 47)