I. Phƣơng hƣớng cho mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo
3. Phƣơng hƣớng tăng trƣởng kinh tế kết hợp xóa đói giảm nghèo 1 Phƣơng hƣớng chung
3.2 Mục tiêu trong chƣơng trình xóa đói giảm nghèo
Mục tiêu về tăng trưởng kinh tế:Các chỉ tiêu kinh tế được đề ra cho năm 2012
khá khiêm tốn, cho thấy quan điểm thận trọng của Chính phủ trong bối cảnh nền kinh tế tồn cầu cịn nhiều khó khăn. mục tiêu tăng trưởng GDP trong năm 2012 là 6,5%, cao hơn chút ít so với mức 6% dự kiến đạt được trong năm 2011.Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2012 dự kiến đạt khoảng 99,7 tỷ USD, tăng khoảng 12% so với năm 2011, trong khi nhập siêu sẽ giảm xuống dưới mức 16%.Một chỉ tiêu khác rất được quan tâm là chỉ số giá tiêu dùng cũng được đặt mục tiêu khá “chung chung” là dưới 10%.Đáng chú ý là vốn đầu tư phát triển sẽ tiếp tục ở mức cao so với GDP, dự kiến là khoảng 1.090 nghìn tỷ đồng, bằng 36,9% GDP. Tuy nhiên, trong số này, đáng chú ý
là mục tiêu huy động khoảng 500 ngàn tỷ đồng vốn đầu tư từ khu vực dân cư và doanh nghiệp tư nhân, chiếm tới 45,9%.Cán cân vãng lai, một chỉ số kinh tế được quốc tế hết sức quan tâm, được dự báo là sẽ tiếp tục thâm hụt khoảng gần 6 tỷ USD do cán cân thương mại tiếp tục xu hướng thâm hụt cao, nhưng bù lại cán cân vốn lại có thặng dư đáng kể, khoảng trên 10 tỷ USD nên cán cân tổng thể có thể thặng dư khoảng 1,7 tỷ USD.
Mục tiêu về xóa đói giảm nghèo: Đến năm 2020 cơ bản khơng cịn hộ nghèo.
Chƣơng trình hỗ trợ các huyện nghèo, tên gọi đầy đủ là Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo, là một chương trình phát
triển kinh tế - xã hội củaChính phủ Việt Nam nhằm tạo ra sự chuyển biến nhanh về đời sống vật chất và tinh thần cho các hộ nghèo, người các dân tộc thiểu số ở 61 huyện nghèo trong cả nước (những huyện có tỷ lệ hộ nghèo trong tổng số hộ của huyện lớn hơn 50%) sao cho đến năm 2020 có thể ngang bằng với các huyện khác trong khu vực. Ngày 27 tháng 12 năm 2008, Chính phủ Việt Nam ra Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP bắt đầu chính thức triển khai Chương trình này. Ngày 12 tháng 2 năm 2009, Chính phủ tổ chức tại thành phố Thanh Hóa một hội nghị triển khai Nghị quyết nói trên.
Theo thống kê của Bộ Lao động, thương binh và xã hội, đến cuối năm 2006 tồn Việt Nam cịn 58 huyện (thuộc 19 tỉnh) có tỷ lệ hộ nghèo trong tổng số hộ của huyện trên 50%. Những thay đổi về hành chính (chia tách huyện) sau đó đã đưa số huyện nghèo lên thành 61 huyện (thuộc 20 tỉnh). Tuy nhiên, có tài liệu cho rằng số huyện nghèo tại thời điểm tháng 2 năm 2009 lên tới 63 huyện (thuộc 20 tỉnh) trong đó có 43 huyện ở vùng Tây Bắc. 61 huyện nghèo bao gồm 797 xã và thị trấn, phần lớn tại khu vực miền núi và biên giới. Tỷ lệ hộ nghèo ở đây cao gấp 3,5 lần mức bình quân của cả nước. Dân số các huyện nghèo là 2,4 triệu người, trong đó có tới 90% là người các dân tộc thiểu số. Thu nhập bình quân đầu người ở đây chỉ khoảng 2,5 triệu đồng/năm, có được chủ yếu là nhờ sản xuất nơng nghiệp lạc hậu. Với mức thu ngân sách bình qn hàng năm là 3 tỷ đồng, chính quyền huyện khơng đủ nguồn lực tài chính để xóa đói giảm nghèo cho các hộ.
Mục tiêu của chương trình, được xác định trong Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP. Theo đó, tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện giảm xuống còn 40% vào năm 2010, xuống bằng mức trung bình của tỉnh vào năm 2015, và xuống bằng mức trung bình của khu vực vào năm 2020. Thu nhập bình quân của các hộ ở huyện nghèo vào năm 2020 sẽ cao gấp 5,6 lần hiện nay. Tỷ lệ lao động nông thôn được tập huấn và đào tạo đạt trên 25%
thông sẽ thông suốt 4 mùa tới hầu hết các xã và cơ bản có đường ơ tơ tới các thơn, bản đã được quy hoạch; điện sinh hoạt được cung cấp cho hầu hết dân cư; điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hố, tinh thần, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc được cơ bản đảm bảo.
Việt Nam đã đạt được đa số trong 8 mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG) và ngày càng hội nhập vào các thể chế quốc tế , tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và giảm mạnh hộ nghèo:
Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 1. Xóa tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói
2. Đạt phổ cập giáo dục tiểu học
3. Tăng cường bình đẳng giới và vị thế phụ nữ 4. Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em
5. Tăng cường sức khỏe bà mẹ
6. Phòng chốnh HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác 7. Đảm bảo bền vững môi trường
8. Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển
II. Giải pháp để tăng trƣởng bền vững kết hợp xóa đói giảm nghèo hiệu quả ở Việt Nam
1.Phát triển cơ sở hạ tầng để tạo cơ hội cho các xã nghèo, vùng nghèo, ngƣời nghèo tiếp cận các dịch vụ công
Tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng (giao thông, bưu điện, điện...) tạo khả năng thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. Tập trung phát triển các cơ sở hạ tầng phục vụ tiếp thị và thương mại như: cảng, kho tàng, bến bãi, chợ,... thông tin thị trường nhằm giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa nơng sản.