0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Kết quả qua lớp đối chứng

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN VÀO DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở LỚP 10 TRƯỜNG THPT (Trang 60 -63 )

6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.2.2. Kết quả qua lớp đối chứng

Trong thời gian thực nghiệm, tác giả ra hai bài kiểm tra, một bài 15 phút, một bài 45 phút. Các lớp thực nghiệm và đối chứng đều làm chung một đề bài nhƣ sau:

Đề số 1

Thời gian : 15 phút. Họ và tên: ... ... Lớp: ……….

Câu 1: Cho 3 điểm : A (7; 9) B(-7; -9) C(7; -9)

a. Lập PTTQ của đƣờng thẳng BC.

b. Lập PTTS của đƣờng thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và song song BC

Câu 2: Cho hai đƣờng thẳng: ()

5 2

4 3

x t

y t

  

  

và (d): x - y - 1 = 0

Xét vị trí tƣơng đối và tính góc giữa chúng Bảng kết quả thu đƣợc

Kết quả làm bài kiểm tra số 1 của học sinh trong quá trình thử nghiệm đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Trang 61

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tần số (n = 45) Tần suất (%) Tần số (n = 44) Tần suất (%) 1 0 0.0 2 4.5 2 0 0.0 4 9 3 3 6.7 4 9 4 6 13.3 7 15.9 5 7 15.6 5 11.4 6 7 15.6 14 31.8 7 6 13.3 4 9 8 7 15.6 2 4.5 9 5 11.1 1 2.3 10 4 8.9 0 0 Khá giỏi 22 48.9 7 15.9 Trung bình trở lên 36 80 26 59.1 Yếu kém 9 20 17 38.6 Điểm trung bình 6.5 4.88 Kết luận sơ bộ:

+ Lớp thực nghiệm có 80% học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 48.9% khá và giỏi.

+ Lớp đối chứng có 59.1% học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 15.9% khá và giỏi.

+ Điểm trung bình của lớp đối chứng là 6.5, chênh lệch 1,7 điểm so với lớp thực nghiệm là 4,8.

Đề số 2:

Thời gian : 45 phút

Câu 1 (4 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD biết A(5,1); C(0,6) và phƣơng trình cạnh CD là: x2y 12 0. Tìm phƣơng trình các cạnh còn lại

Câu 2 (3 điểm): Viết phƣơng trình các đƣờng phân giác của góc tạo bởi 2 đƣờng thẳng

Trang 62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

d1: 5x3y 3 0

2

: 5 3 7 0

d  x y 

Câu 3 (3 điểm): Cho A(4,3); B(2,7); C(-3,-8)

a. Tìm toạ độ trọng tâm G, trực tâm H của ABC

b. Gọi T là tâm của đƣờng tròn ngoại ABC. CMR: T, G, H thẳng hàng c. Viết phƣơng trình đƣờng tròn ngoại tiếp ABC

Điểm

Lớp thực nghiệm (10A4) Lớp đối chứng (10A3) Tần số (n = 45) Tần suất (%) Tần số (n = 44) Tần suất (%) 1 0 0.0 0 0 2 1 2.2 4 9 3 2 4.4 7 15.9 4 1 2.2 7 15.9 5 9 20.0 5 11.4 6 8 17.8 9 20.6 7 5 11.1 5 11.4 8 8 17.8 2 4.5 9 6 133 4 9 10 5 11.1 1 2.3 Khá, giỏi 24 55.3 13 29.6 Trung bình trở lên 41 87.2 27 61.4 Yếu, kém 6 12.8 17 38.6 Điểm trung bình 6.9 5.3

Từ kết quả trên cho thấy:

+ Tỷ lệ học sinh ở lớp thực nghiệm đạt trung bình trở lên cao hơn nhiều so với lớp đối chứng chênh lệch là 25,8%

+ Tỷ lệ học sinh khá giỏi lớp thực nghiệm cũng cao hơn lớp đối chứng, chênh lệch là 25,7%.

+ Tỷ lệ học sinh yếu, kém lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng, chênh lệch là 25,8%.

+ Điểm trung bình của lớp đối chứng là 5,3 chênh lệch 1,6 điểm so với lớp thực nghiệm là 6,9.

+ Nhìn chung học sinh ở các lớp thực nghiệm nắm chắc kiến thức cơ bản, các em biết trình bày lời giải rõ ràng có căn cứ trong bài tự luận và tính đƣợc kết

Trang 63

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

quả nhanh, chính xác trong bài kiểm tra trắc nghiệm. Điều đó thể hiện tính tích cực của tƣ duy và thể hiện năng lực nắm chắc bài học của các em.

Nhƣ vậy, nếu dạy học theo phƣơng pháp đàm thoại phát hiện sẽ phát huy tính tích cực học tập của học sinh làm cho học sinh quen với tác phong làm việc độc lập, tự giác, tích cực, nắm chắc kiến thức từ đó dẫn tới kết quả học tập sẽ cao hơn.

Những khó khăn, hạn chế rút ra qua thực nghiệm

Bên cạnh những kết quả tích cực đã nêu trên. Trong quá trình thực nghiệm cũng bộc lộ một số khó khăn, hạn chế của phƣơng án đề xuất:

- Việc chuẩn bị bài của giáo viên công phu, mất nhiều thời gian.

- Có những tình huống đƣa ra có nhiều giải pháp. Học sinh có thể đề xuất giải pháp khác so với dự kiến của giáo viên hoặc đƣa thêm nhiều giải pháp so với cách đã trình bày. Điều này đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức vững vàng, làm chủ tình huống, linh hoạt trong xử lý để đảm bảo thời gian lên lớp và không làm mất hứng của học sinh.

- Phƣơng tiện dạy học cồng kềnh (máy chiếu) đòi hỏi giáo viên phải thao tác nhanh trong giờ giải lao mới kịp giờ dạy. Nếu các phòng học đƣợc trang bị sẵn các phƣơng tiện này thì việc thực hiện phƣơng án sẽ thuận lợi hơn.

- Thực hiện dạy học đàm thoại phát hiện gây nên sự phân hoá trình độ học sinh tƣơng đối rõ nét. Những học sinh khá, giỏi có cơ hội đƣợc phát huy năng lực của mình tỏ ra có sự tiến bộ nhanh. Ngƣợc lại những học sinh học yếu cũng tiến bộ nhƣng với tốc độ chậm hơn càng tạo nên khoảng cách lớn so với số học sinh khá, giỏi. Điều này cho thấy những khó khăn tiếp theo khi giáo viên phải làm việc với lớp học có nhiều đối tƣợng khác nhau về trình độ và nhận thức.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN VÀO DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở LỚP 10 TRƯỜNG THPT (Trang 60 -63 )

×