Nhận thức được vai trò to lớn của “hoạt động đổi mới hệ thống ngân hàng” Đảng và Nhà nước ta luôn ra sức phát triển
và xây dựng, nhằm phục vụ lý tưởng xã hội chủ nghĩa cao cả là: Vì con người, do con người. Chính vì lẽ đó phát huy nhân tố con người, ln là mục tiêu hàng đầu và thiết thực nhất. Đảng và Nhà nước ta đã luôn cố gắng không mệt mỏi để đấu tranh vì nhân quyền và nhân lợi đi đơi với giáo dục đào tạo vì một tương lai tươi sáng hơn.
Là một sinh viên khoa Ngân Hàng Tài Chính, KTQD, em hiểu ý nghĩa của học thuết kinh tế-xã hội có tác dụng như thế nào đối với bản thân và ln tự nhủ mình phải làm gì để học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đi sâu hơn vào cuộc sống.
Sống và học tập dưới mái trường xã hội chủ nghĩa,
mỗi sinh viên chúng ta được thừa hưởng những thành quả to lớn mà chế độ đã mang tới. Đó là một cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh với một hệ thống trường lớp từ thấp đến cao. Cộng với một đội ngũ thầy cô giáo được đào tạo căn bản và chuyên sâu là một nguồn tài sản vô giá của quốc gia bởi nguồn nhân lực của một nước mạnh hay yếu là phụ thuộc vào giáo dục và đào tạo.
Thoát khỏi các cuộc chiến tranh liên miên, đặc biệt là sau chiến thắng năm 1975 cả nước ta đi lên xây dựng xã hội chủ nghĩa với một cơ sở hạ tầng bị tàn phá gần hết. Nhưng toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân chúng ta từng bước xây dựng lại đất nước: " Đàng hoàng hơn, to đẹp hơn" theo như mong muốn của Bác và toàn thể mọi người dân Việt Nam.
Được thừa hưởng thành quả to lớn mà Đảng đã mang lại cho mỗi sing viên chúng em được sống và học tập trong điều kiện hịa bình của đất nước và chứng kiến sự đổi thay từng ngày, từng giờ trên mọi mặt của đời sống, kinh tế - xã hội. Hơn bao giờ hết chúng em tự hỏi mình đã làm gì để góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp đổi mới đó. Là sinh viên năm thứ nhất, tư duy lý luận và tư duy
thực tế chưa hoàn chỉnh nên nhận định về thực tiễn của em chưa thật sát thực, nhưng với sự giảng dạy nhiệt tình của thầy cơ em thấy được cái bản chất tốt đẹp của chế độ mà Đảng ta xây dựng và phát triển. Thấy được vấn đề cốt yếu của quá trình xây dựng và phát triển và để góp phần nhỏ bé của mình vào q trình đó, em cũng như bao bạn bè khác, phải cố gắng phấn đấu học tập trong trường nhằm tiếp thu những kiến thức để sau này có thể đứng vào hàng ngũ của Đảng nhằm xây dựng lý tưởng xã hội chủ nghĩa.
Học tập là vấn đề trọng tâm nhưng đi đơi với nó, chúng ta phải biết hịa vào thực tế để khơng bị lạc hậu với nền văn hóa hiện tại. Đồng thời phải biết "Gạn đục khơi trong " tiếp thu những văn minh tiên tiến của nhân loại và chống những tư tưởng phản động, làm tổn hại đến
nền hịa bình dân tộc, phá vỡ nền sản xuất xã hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ đó thật là lớn lao, nhưng đặt ra trách nhiệm đối với mỗi con người, mỗi học sinh, sinh viên mà là sinh viên Kinh tế quốc dân thì trách nhiệm lại càng lớn hơn. Vì khi ra trường, với tấm bằng cử nhân kinh tế sẽ đi vào mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Là những nhà kinh tế trong tương lai thì tất nhiên phải hiểu kinh tế mà những việc cần làm trước mắt là trau dồi kiến thức đã học, chịu khó nghiên cứu tìm hiểu tài liệu và đón nhận thơng tin cập nhật về các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội.
Cùng với chủ trương "Phát triển lực lượng sản xuất đi đôi với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa ". Trong sự nghiệp đổi mới của Đảng ta hiện nay, nhiều vấn đề cũng đượcđặt ra, mà giải quyết được nó phải có sự đồng lịng, đồng sức của tất cả mọi người như: Vấn đề nổi cộm là tình trạng phân biệt chủng tộc, khác biệt tôn giáo..., vấn đề môi sinh môi trường và đặc biệt là hịa bình và ổn định thế giới, ổn định trong nước. Nhưng chúng ta tin rằng với chủ trương và đường lối chíng sách của Đảng, mọi vấn đề sẽ được giải quyết, tạo mọi hành lang pháp lý thuận lợi cho cả xã hội phát triển.
C. KẾT LUẬN.
Thực tế đã khẳng định rằng, cho đến nay học thuyết của Mác về hình thái kinh tế -xã hội vẫn là quan niệm duy nhất
khoa học và cách mạng để nghiên cứu phân tích lịch sử và nhận thức
các vấn đề trong xã hội . Bởi vì học thuyết đó địi hỏi phải phân tích sự phát triển của các xã hội như một quá trình lịch tổng hợp các nhân tố và quy luật khách quan, nó là cơ sở phương pháp luận của sự phân tích khoa học về xã hội, là hòn đá tảng của khoa học xã hội. Là nguyên lý để nước ta áp dụng vào phát triển kinh tế.
Phát triển kinh tế khơng những là địi hỏi cho mỗi Đảng mỗi Nhà nước mà còn là nhiệm vụ trọng tâm của toàn xã hội. Nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam "Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho hành động " đã lãnh đạo nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, đi từ khó khăn ban đầu đến vẻ vang độc lập như ngày hôm nay.
Dưới ánh sáng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta với tư cách là thành viên của giai cấp vô sản trên thế giới đã đồng tâm, đồng sức cùng với nhân dân cả nước, nhân dân tiến bộ trên thế giới mãi mãi dương cao ngọn cờ cách mạng phấn đấu khơng mệt mỏi vì ''Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh ".
Cùng với các chủ trương đường lối chíng sách phát triển kinh tế đất nước, Đảng luôn ra sức để phát huy nhân tố con người là yếu tố quyết định cho sự tồn tại của đất nước.
Trong sự nghiệp đổi mới của Đảng hiện nay, Đất nước ta đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ. Nền kinh tế chuyển từ "Kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước " đã đánh dấu một chấm son trong lịch sử kinh tế - xã hội. Đi từ khó khăn ban đầu Đảng đã nỗ lực không mệt mỏi cải cách sửa đổi những đường lối chính sách cho phù hợp với tình hình đất nước và xu thế của thời đại.
Với vấn đề "đổi mới hoạt động hệ thống ngân hàng " đã làm cho bộ mặt nền kinh tế nước ta có sự đổi sắc. Nó được đánh dấu bằng các chỉ tiêu kinh tế đạt được, mà theo nhận định của Đại hội đại biểu tồn quốc khóa VII thì: Đó là một sự chuyển mình của kinh tế đất nước.
Đổi mới hoạt động hệ thống ngân hàng trong điều kiện đất nước ta hiện nay khơng gì khác là cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ cơng nghệ khoa học vì trong một thời gian dài chúng ta đã đóng cửa kinh tế làm cho máy móc cơng nghệ cũng như trình độ khoa học lạc hậu quá xa so với thế giới và khu vực. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải biết đào tạo chiến lược con người, vì chính con người là chủ thể của xã hội, chủ thể của sản xuất. Đi liền với nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ chúng ta phải biết chú trọng các ngành công nghệ mũi nhọn, những ngành có khả năng và tiềm năng.
Trong thực tế hiện nay chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế mở có sự tham gia của mọi thành phần kinh tế. Đó cũng là biện pháp tốt nhằm phát huy sức mạnh toàn diện và phát huy những mặt mạnh của xã hội.
Trên con đường đi lên xã hội chủ nghĩa quan hệ sản xuất mặc dù bị chi phối bởi lực lượng sản xuất nhưng nó cũng có tác động rất lớn tới lực lượng sản xuất, tới sự phát triển của xã hội. Xây dựng cơ chế "Thị trường " mà sản phẩm là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và đa dạng hóa các loại hình sản xuất kinh doanh.
Như vậy sự nghiệp đổi mới hoạt động hệ thống ngân
hàng của Đảng ta hiện nay là phù hợp. Đó cũng là sự vận dụng phù hợp
quy luật của các phương thức sản xuất xã hội. Và cũng là sự vận dụng hình thái kinh tế xã hội vào thực tế của đất nước ta.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. C. Mác và Ph Ăng Ghen tồn tập - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1993
2. Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác - Lenin trong thời đại ngày nay (nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1996)
3. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Nhà xuất bản sự thật Hà Nội 1991)
4. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII (nhà xuất bản sự thật Hà Nội 1991)
5. Văn kiện hội nghị lần thứ 2,3,5 ban chấp hành trung ương khóa VIII (nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1999)
6. Tạp chí nghiên cứu trao đổi số 5 (tháng 3 năm 1999)
8. Giáo trình triết học Mác-Lênin (nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 2004)
9.Tạp chí Cộng sản số 5 năm 1997 10. Tạp chí Cộng sản số 561 năm 1999 11. Tạp chí Cộng sản số 622 năm 2001