IV. Kế tốn tính giá thành sản phẩm
1. Hình thức sổ kế tốn Nhật ký chung
- Đặc điểm cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải đƣợc ghi chép vào sổ Nhật ký chung hay Nhật ký chung đặc biệt theo trình tự thời gian phát sinh. Hình thức hạch tốn Nhật ký chung tách rời việc ghi sổ theo thời gian và theo hệ thống và tách rời hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên hai hệ thống sổ khác nhau. Kế toán phải lập Bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra số liệu trƣớc khi lập báo cáo kế tốn vì Sổ Cái (tài khoản) đƣợc phản ánh ở những trang sổ khác nhau.
- Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc nhƣ hoá đơn, phiếu thu, phiếu chi, bảng thanh toán,… ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ cái Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh, sau đó căn cứ vào sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái các tài khoản phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ kế toán liên quan nhƣ: Sổ chi tiết vật liệu, hàng hố, Sổ chi phí SXKD các TK621, TK622, TK627, TK154…, Thẻ tính giá thành sản phẩm
Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký chung đặc biệt nhƣ Nhật ký chi tiền, Nhật ký mua hàng… thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung đặc biệt liên quan. Định kỳ, tuỳ theo khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ Cái.
33
Cuối tháng, căn cứ vào sổ Nhật ký chung hay Nhật ký chung đặc biệt kế toán ghi vào các sổ Cái các tài khoản liên quan và dựa trên số liệu trong sổ Cái, kế toán lập Bảng Cân đối số phát sinh.