3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng tại Cổ phần cơ điện lạnh
3.2.2- Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá, phương pháp kế toán
* Tài khoản sử dụng
Cơng ty có bộ phận bán hàng riêng độc lập với phịng kế tốn thì chi phí bán hàng của Cơng ty nên bổ sung tài khoản chi phí nhân viên (TK6411).
Khi đó sẽ bổ sung một số bút toán: + Tiền lương trả cho bộ phận bán hàng: Nợ: TK 641: Chi phí nhân viên bán hàng Có: TK 334: Phải trả người lao động + Các khoản trích theo lương:
Nợ: TK 641: Chi phí nhân viên bán hàng Có: TK 3382: Kinh phí cơng đồn Có: TK 3383: Bảo hiểm xã hội Có: TK 3384: Bảo hiểm y tế
Có: TK 3389: Bảo hiểm thất nghiệp
Công ty khá nhiều về mặt chủng loại do đó nếu Cơng ty theo dõi doanh thu theo từng hàng hóa là chưa hợp lý vì sẽ dẫn đến phải quản lý rất nhiều sổ chi tiết, sổ tổng hợp.
* Phương pháp tính giá xuất hang hóa: mà Cơng ty đang áp dụng là
phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Phương pháp này tuy có ưu điểm là đơn giản, dễ tính tốn song kế tốn phải đợi đến cuối kỳ hạch toán mới xác định được giá vốn và có các bút tốn phản ánh nghiệp vụ xuất kho. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tiến độ của các khâu kế tốn khác. Mặt khác, tính giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ chỉ theo dõi được về mặt số lượng mà không theo dõi thường xuyên về mặt giá trị của hang hóa. Do vậy, Cơng ty cần tìm ra phương pháp kế tốn phù hợp để nhanh chóng khắc phục hạn chế này. Theo em, Cơng ty có thể sử dụng phương pháp bình quân
sau mỗi lần nhập. Theo phương pháp này, giá của hàng xuất kho được máy tính tự động tính ra khi kế tốn nhập dữ liệu về nghiệp vụ xuất hàng.
Cụ thể cách tính như sau:
Giá thực tế hàng xuất kho = Số lượng hàng xuất kho x Giá đơn vị bình qn
* Về hạch tốn tiêu thụ
Khi có một nghiệp vụ liên quan đến việc tiêu thụ kế toán đáng lẽ đồng thời định khoản phản ánh giá vốn hàng bán và định khoản ghi nhận doanh thu để thấy được sự biến động của hàng hóa cũng như theo dõi được doanh thu của số hàng xuất bán, như vậy sẽ đảm bảo được trình tự ghi chép hơn.
Tuy nhiên, ở Cổ phần cơ điện lạnh Việt Nam kế tốn chỉ định khoản ghi nhận doanh thu cịn giá vốn hàng bán thì đến cuối tháng khi tính được giá vốn mới định khoản. Như vậy vừa khơng đảm bảo được trình tự ghi chép kế tốn về ghi doanh thu và giá vốn, vừa dẫn đến tình trạng khó theo dõi, quản lý.
Nếu áp dụng giá bình qn sau mỗi lần nhập để hạch tốn giá vốn hàng bán như trên thì ngay khi có nghiệp vụ phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ hang hóa kế tốn vùa có thể phản ánh được doanh thu vừa có thể phản ánh giá vốn của thành phẩm xuất kho.
Việc hạch tốn như vậy đảm bảo đúng trình tự ghi chép vừa thuận tiện cho theo dõi doanh thu thành phẩm và giá vốn thành phẩm khi thành phẩm được xác định là tiêu thụ. Kế toán ghi:
Nợ: TK 131: Thang tốn với khách hàng
Có: TK 511: Doanh thu bán các thành phẩm Có: TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
Đồng thời ghi:
Nợ: TK 632: Giá vốn hàng bán Có: TK 156: Hàng hóa