.4Hoàn thiện sổ kế toán chi tiết

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần thương mại và xây dựng phương đông (Trang 52)

Hiện nay, Công ty cổ phần thƣơng mại và xây dựng Phƣơng Đông đang sử dụng phƣơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Phƣơng pháp này tuy đơn giản, dễ làm song công việc ghi chép nhiều, trùng lặp và tốn nhiều công sức.

Do đặc điểm vật liệu của Công ty là đa dạng về chủng loại, khối lƣợng nhiều nhƣng hạch toán chi tiết vật liệu theo phƣơng pháp thẻ song song chỉ phù hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, biến động ít... vì vậy theo em Cơng ty áp dụng phƣơng pháp thẻ song song là chƣa phù hợp. Trong điều kiện hiện nay, công ty nên áp phƣơng pháp sổ số dƣ trong việc hạch toán chi tiết về NVL. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là sự kết hợp chặt chẽ giữa việc ghi chép của thủ kho với việc hạch toán nghiệp vụ của kế toán vật liệu.

tƣ thủ kho tiến hành ghi thẻ và chuyển lên cho kế toán phân loại nguyên vật liệu tuy nhiên khi nhận đƣợc thẻ thƣờng kế toán phân lọai và tập trung các phiếu trong cả tháng đến cuối tháng mới vào sổ . Khi thực hiện theo phƣơng pháp này thì cơng việc thƣờng dồn vào cuối tháng rất dễ nhầm lẫn . Vì các cơng trình ở xa nên chứng từ nhập , xuất đƣợc chuyên về phòng kế tốn khơng kịp thời , có cơng trình cuối tháng mới chuyển về .Theo em nên cứ 05 ngày thủ kho và kế toán tổng hợp nhập xuất và đối chiếu với nhau một lần , làm nhƣ thế công việc cập nhật tại phịng kế tốn chính xác kịp thời. Đối với cơng trình ở xa có thể là 15 ngày đối chiếu .

3.2.5 Hồn thiện kế tốn tổng hợp ngun vật liệu

- Để đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh đúng giá trị NVL tồn tại công ty không cao hơn so với giá thị trƣờng và giúp cho các báo cáo tài chính của cơng ty đƣợc phản ánh chính xác hơn. Mặt khác trong điều kiện giá cả không ổn định và chủng loại NVL mua vào ngày càng nhiều do yêu cầu mở rộng, tăng cƣờng sản xuất. Việc lập dự phịng NVL tại cơng ty TNHH Tuấn Tú là một điều cần thiết. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ giúp cơng ty bình ổn giá nguyên vật liệu cũng nhƣ hàng hoá trong kho, tránh đƣợc cú sốc của giá cả thị trƣờng. Bên cạnh đó, việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho nhiều khi cịn đóng vai trị là những bằng chứng quan trọng của cơng tác kiểm tốn và kiểm tra kế tốn tồn cơng ty.

- Ngồi ra, dự phịng giảm giá ngun vật liệu cịn có tác dụng làm giảm lãi của công ty trong niên độ kế tốn, nên cơng ty nên tích luỹ đƣợc một nguồn tài chính đáng kể mà nó đƣợc phân chia. Nguồn tài chính này đƣợc nằm tạm thời nằm trong tài sản lƣu động và kho cần sử dụng để bù đắp cho các khoản thiệt hại do vật tƣ, sản phẩm hàng hoá bị giảm giá phát sinh. Một điểm lợi nữa đó là lập dự phịng giảm giá đƣợc ghi nhận nhƣ một khoản chi phí làm giảm thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Nguyên vật liệu tại cơng ty có giá trị lớn mà giá cả thị trƣờng thƣờng xuyên biến động

vì vậy, để chủ động trong các trƣờng hợp rủi ro giảm giá vật tƣ hàng hoá cơng ty nên tiến hành lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.

Việc lập dự phòng phải dựa trên nguyên tắc: Chỉ lập dự phòng cho các loại vật liệu tồn kho, tại thời điểm lập báo cáo tài chính, có giá trị thƣờng thấp hơn giá trị ghi sổ.

Mức dự phòng cần lập = Số vật liệu tồn kho x Mức giảm giá Cho năm tới cuối niên độ vật liệu Trong đó:

Mức giảm giá NVL = Đơn giá ghi sổ - Đơn giá thực tế trên thị trƣờng Tài khoản sử dụng là TK 159.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

- Về cách hạch toán chi tiết thanh toán với ngƣời bán.

Hiện nay để theo dõi tình hình thanh tốn với ngƣời bán, doanh nghiệp đang mở các sổ chi tiết thanh toán với ngƣời bán và mở riêng cho từng nhà cung cấp. Cuối tháng, kế toán lấy số liệu tổng cộng trên mỗi sổ để lên bảng tổng hợp chi tiết TK 331. Theo em, thì việc mở sổ riêng theo dõi tình hình thanh tốn với mỗi nhà cung cấp là khơng cần thiết vì có những khách hàng trong một tháng hoặc nhiều tháng liền khơng có phát sinh. Do vậy, đối với những nhà cung cấp thƣờng xuyên, với giá trị lớn Xí nghiệp mới nên mở sổ chi tiết thanh tốn riêng để theo dõi, cịn đối với những nhà cung cấp không thƣờng xuyên và các lần giao dịch với giá trị nhỏ thì doanh nghiệp có thể mở chung sổ chi tiết theo dõi thanh toán hoặc mở cho một vài nhà cung cấp trên một sổ

Hiện nay việc áp dụng công nghệ thông tin vào kế toán đang ngày càng phát triển và phát huy đƣợc tính tích cực của nó. Tuy nhiên việc dùng hệ thống máy tính trong cơng tác kế tốn tại cơng ty cịn rất nhiều hạn chế, cơng tác kế tốn ở cơng ty chủ yếu là thủ công, khối lƣợng công việc lớn, việc cung cấp báo

cáo số liệu bị hạn chế. Do vậy để đáp ứng và phù hợp với điều kiện phát triển hiện nay công ty nên bồi dƣỡng và nâng cao trình độ của các nhân viên kế toán trong cơng tác kế tốn máy, trang bị hệ thống máy tính cho phịng kế tốn nhằm giảm bớt khối lƣợng công việc cho nhân viên kế toán nhƣng lại nâng cao hiệu quả của cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn vật liệu nói riêng tại đơn vị. Cơng ty hiện nay đang sử dụng phần mềm kế toán Macvpro, doanh nghiệp cần đào tạo đội ngũ nhân viên thành thạo sử dụng phần mềm để cơng tác kế tốn đƣợc tốt hơn.

3.2.6 Hoàn thiện báo cáo liên quan đến nguyên vật liệu

Do hệ thống tài khoản của công ty đƣợc mở rất chi tiết, nên hệ thống sổ sách và báo cáo tài chính, báo cáo quản trị của cơng ty ln đảm bảo tính chính xác và kịp thời đáp ứng cho công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của lãnh đạo cơng ty đạt hiệu quả cao. Song bên cạnh đó cho thấy số lƣợng sổ cái, sổ nhật ký chung, các loại sổ chi tiết và báo cáo của công ty nhiều cũng gây khó khăn trong cơng tác đối chiếu giữa các phần hành kế toán và trong khâu dự trữ.

3.2.7 Điều kiện thực hiện giải pháp nguyên vật liệu tại công ty

Để các giải pháp đƣa ra có tính chất khả thi địi hỏi có những điều kiện nhất định. Các điều kiện này phải có từ phía nhà nƣớc và doanh nghiệp.

- Về phía nhà nƣớc: Đây là điều kiện mang tính chất vĩ mô phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ từ chính phủ đến cơ quan chức năng có liên quan.  Tạo dựng và hồn thiện mơi trƣờng pháp lý thuận lợi nhƣ Bộ Tài Chính cần thơng qua và soạn thảo hồn chỉnh hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam trên cơ sở tham khảo chuẩn mực kế toán quốc tế, rà soát xem xét lại các văn bản có liên quan đến cơng tác kế tốn, tài chính của doanh nghiệp để đảm bảo tính thống nhất giữa các văn bản, hạn chế mức tối đa việc liên tục ban hành văn bản dƣới dạng thơng tƣ, nghị định.

Các giải pháp chỉ có thể thực hiện đƣợc nếu doanh nghiệp có nhận thức đúng đắn về kế tốn nói chung và ngun vật liệu nói riêng, có đội ngũ cán bộ quản lý, kế tốn đủ năng lực và trình độ chun mơn, có sự quan tâm đúng mức đến cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận kế toán. Doanh nghiệp cần có chính sách phát triển nguồn nhân lực.

 Cần quan tâm đến yếu tố con ngƣời để có đội ngũ kế tốn viên có trình độ chun mơn cao, nhà nƣớc cần có chính sách thích hợp trong đào tạo.

 Cần tổ chức việc kiểm tra, kiểm sốt chất lƣợng cơng tác kế tốn.

 Phân chia quyền và nghĩa vụ cụ thể, tránh tình trạng một ngƣời kiêm quá nhiều cơng việc dẫn đến khó kiểm sốt hay khơng khách quan.

KẾT LUẬN

Muốn tồn tại và phát triển trên thị trƣờng, các doanh nghiệp phải tiến hành hạch toán kế toán để phản ánh một cách khách quan, liên tục, tồn diện và có hệ thống về tình hình doanh nghiệp mình trƣớc và sau quá trình SXKD. Với điều kiện SXKD trong nền kinh tế hiện nay, để đứng vững trong môi trƣờng cạnh tranh, việc tiết kiệm chi phí đầu vào mà ở đây là chi phí ngun vật liệu từ đó hạ giá thành là mục tiêu của mọi doanh nghiệp. Chính vì vậy việc hồn thiện và nâng cao cơng tác kế tốn nguyên vật liệu là một điều tất yếu và không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp.

Cùng với xu hƣớng phát triển ấy, việc hồn thiện cơng tác kế tốn tại cơng ty cổ phần thƣơng mại và xây dựng Phƣơng Đông cũng vô cùng cần thiết. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của kế tốn ngun vật liệu trong doanh nghiệp nói riêng và trong các doanh nghiệp nói chung, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu, phân tích thực trạng kế tốn nguyên liệu, vật liệu tại doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập ở doanh nghiệp, em nhận thấy cơng tác hạch tốn ngun liệu, vật liệu đã đáp ứng đƣợc u cầu hiện nay, góp phần quan trọng trong cơng tác quản lý, giúp doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Tuy nhiên để phát huy hơn nữa vai trị của kế tốn nói chung và kế tốn ngun vật liệu nói riêng em đã đƣa ra một số ý kiến và giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại doanh nghiệp. Đó là những giải pháp về cơng tác quản lý, hạch tốn nguyên vật liệu nói riêng và cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp nói chung với hy vọng sẽ đóng góp đƣợc phần nào vào cơng tác kế tốn của cơng ty.

Ngồi ra, do trình độ và thời gian tìm hiểu có hạn nên đề tài của em khơng tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cơ, các nhân viên trong phịng tài chính kế tốn cơng ty cổ phần thƣơng mại và xây dựng Phƣơng Đơng để bài viết của em đƣợc hồn thiện hơn.

ban lãnh đạo cùng các nhân viên phịng tài chính kế tốn cơng ty cổ phần thƣơng mại và xây dựng Phƣơng Đông đã giúp đỡ, chỉ bảo, tạo điều kiện cho em rất nhiều trong thời gian em thực tập và làm chuyên đề. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn thực tập của em là cô Phạm Thị Thủy Giáo viên Khoa kế toán Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian em làm chuyên đề.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình kế tốn tài chính doanh nghiệp. Chủ biên PGS.TS Đặng Thị Loan. NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân.

2. Hƣớng dẫn thực hiện chế độ kế toán doanh nghiệp ( Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 ). TS. Nguyễn Phƣơng Liên - Bộ Tài Chính.

3. Kế tốn doanh nghiệp sản xuất - Vƣơng Đình Huệ.

4. Chế độ kế toán doanh nghiệp. Bộ Tài Chính - NXB Tài Chính Tháng 4, 2006.

5. Giáo trình Lý thuyết Hạch tốn Kế tốn . Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Thị Đông.

6. Hƣớng dẫn thực hành Hạch toán kế toán - TS.Phạm Huy Đoán, ThS. Nguyễn Thanh Tùng - Nhà xuất bản tài chính.

7. Quyết định 15 /QĐ- BTC của Bộ tài chính ra ngày 20/03/2006.

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... 1

LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 2

CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG PHƢƠNG ĐÔNG ................................................................................................................... 4

1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty: ........................................................ 4

1.2. Đặc điểm luân chuyển Nguyên vật liệu của Công ty cổ phần thƣơng mại và xây dựng Phƣơng Đông. ................................................................................ 7

1.2.1 Phƣơng thức hình thành: .......................................................................... 7

1.2.2 Phƣơng thức sử dụng ................................................................................. 7

1.2.3 Hệ thống kho tàng, bến bãi........................................................................ 8

1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Công ty cổ phần thƣơng mại và xây dựng Phƣơng Đông: ..................................................................................... 8

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG PHƢƠNG ĐÔNG. ............................................................................................................................. 11

2.1 Kế tốn chi tiết ngun vật liệu tại cơng ty cổ phần thƣơng mại và xây dựng Phƣơng Đông. .......................................................................................... 11

2.1.1 Các thủ tục nhập kho, xuất kho NVL và quy trình ghi thẻ kho. ............ 11

2.1.1.1 Thủ tục nhập kho: .................................................................................. 11

2.1.1.2 Thủ tục xuất kho: .................................................................................. 17

2.1.2 Hạch toán chi tiết NVL ............................................................................ 21

2.2 Kế toán tổng hợp NVL tại công ty cổ phần thƣơng mại và xây dựng Phƣơng Đông. .................................................................................................... 32

2.2.1 Tài khoản sử dụng: .................................................................................. 32

2.2.2.1.Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu ................................................ 33

2.2.2.2.Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu ................................................. 37

CHƢƠNG 3.: HOÀN THIỆN KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG PHƢƠNG ĐÔNG. ......... 46

3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế tốn ngun vật liệu tại cơng ty ...... 46

3.1.1Ưu điểm ....................................................................................................... 46

3.1.2 Nhƣợc điểm. .............................................................................................. 49

3.2Các giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công cổ phần thƣơng mại và xây dựng Phƣơng Đông. ......................................................... 50

3.2.1Hồn thiện cơng tác quản lý ngun vật liệu ........................................... 50

3.2.2Hoàn thiện tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá, phương pháp kế tốn .......................................................................................................... 50

3.2.3Hồn thiện chứng từ và luân chuyển chứng từ ....................................... 51

3.2.4Hoàn thiện sổ kế tốn chi tiết .................................................................... 52

3.2.5Hồn thiện kế tốn tổng hợp ngun vật liệu ........................................... 53

3.2.6Hồn thiện báo cáo liên quan đến nguyên vật liệu .................................. 55

KẾT LUẬN ........................................................................................................ 57

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Biểu 1.1: Danh mục một số ngun vật liệu chính của cơng ty............... 5

Bảng số 01: Hoá đơn GTGT của NVL .................................................... 14

Bảng số 02: Biên bản kiểm nghiệm của NVL ......................................... 15

Bảng số 03: Phiếu nhập kho của NVL ..................................................... 16

Bảng Số 04: Giấy đề nghị cấp NVL ......................................................... 19

Bảng Số 05: Phiếu xuất kho của NVL ..................................................... 20

Sơ đồ 2.1: Trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu. ................................ 22

Bảng số 06: Thẻ kho của NVL ................................................................. 24 Bảng số 07: Bảng kê nhập NVL .............................................................. 25 Bảng số 08: Bảng kê xuất NVL ................................................................ 27 Bảng số 09: Sổ chi tiết NVL ...................................................................... 29 Bảng số 10: Sổ chi tiết NVL ...................................................................... 30 Bảng Số 11: Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật liệu ........................... 31 Bảng số 12: Sổ chi tiết TK 331 ................................................................. 35 Bảng số 13: BẢNG TỔNG HỢP NHẬP KHO VẬT LIỆU ................... 36 Bảng số 14: Chứng từ ghi sổ ..................................................................... 37

Bảng số 15: Bảng kê chi tiết vật liệu xây dựng ....................................... 40

Bảng số 16: Bảng phân bổ vật liệu xuất dùng ........................................ 41

Bảng số 17: Bảng tổng hợp xuất vật liệu ................................................. 42

Bảng số 18: Chứng từ ghi sổ ..................................................................... 43

Bảng số 19: Sổ đăng ký chứng từ ............................................................. 44

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần thương mại và xây dựng phương đông (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)