Luyện học thuộc lòng bài thơ.

Một phần của tài liệu Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (28) (Trang 26 - 29)

+ HS tự nhẩm để học thuộc lòng bài thơ + Thi học thuộc lòng

- GV đánh giá, nhận xét

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm

- Khi khôn lớn, con người gành được hạnh phúc từ đâu ? Viết một đoạn văn nói lên suy nghĩ của em.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................

...

*******************************************

ƠL TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TUẦN 23I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc và hiểu bài “Hát ru”. Biết cảm nhận về tình yêu thương và những mong ước của bà, của mẹ chứa đựng trong những khúc hát ru. Sử dụng được các từ ngữ về Trật tự - An ninh. Sử dụng được quan hệ từ chỉ sự tăng tiến để nối các vế câu ghép.

- HS tự giác, chủ động trong học tập và cảm nhận về tình yêu thương và những mong ước của bà, của mẹ chứa đựng trong những khúc hát ru. Biết giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự tin. - GD HS lịng kính trọng, u q mẹ và bà, cố gắng học tập chăm chỉ để mẹ và bà vui lòng. HS làm các bài 3, 5, 6, 7. HSNK làm bài 7 và phần vận dụng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Hoạt động Mở đầu: 1. Hoạt động Mở đầu:

- Trò chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi ? Bức tranh gợi lên những điều gì về cuộc sống con người? ? Hãy nêu ý nghĩa của những khúc hát ru đối với trẻ thơ? - Nhận xét.

- Nghe GV giới thiệu bài.

2. Hoạt động thực hành, luyện tậpBài 3: Đọc bài “Hát ru” và TLCH Bài 3: Đọc bài “Hát ru” và TLCH

- HS đọc bài

- HS đọc thầm bài và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 30. - Chia sẻ trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.

? Bài văn giúp em hiểu thế nào về những khúc hát ru?

? Câu văn nào cho thấy lời ru chứa đựng cảm xúc, nỗi lòng của người mẹ?

? Tác giả đã khẳng định tiếng hát ru của mẹ có ý nghĩa như thế nào với mỗi người? ? Vì sao tác giả cho rằng nghe tiếng hát ru “khiến ai cũng mang máng nhớ một tình q nơi chơn rau cắt rốn”?

- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, ND của bài “Hát ru” Biết cảm nhận về tình yêu thương và những mong ước của bà, của mẹ chứa đựng trong những khúc hát ru

Bài 5: Gạch dưới những từ ngữ chỉ người, cơ quan và hoạt động bảo vệ trật tự, an

ninh trong truyện vui “Cố vấn pháp lí”.

- HS làm vào vở ơn luyện TV trang 31. - Chia sẻ trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét và chốt: Các từ ngữ thuộc chủ đề “Trật tự - an ninh”.

Bài 6: Dùng dấu gạch chéo để tách 2 vế câu của mỗi câu ghép. Giữa hai vế câu

của câu ghép có mối quan hệ như thế nào? Cặp quan hệ từ nào giúp em nhận ra điều đó?

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào vở ôn luyện TV trang 32. - Chia sẻ trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét và chốt: Cách xác định các vế câu ghép, mối quan hệ và cặp quan hệ từ

chỉ sự tăng tiến dùng để nối hai vế câu ghép.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm

- Viết đoạn văn nói về bảo vệ mơi trường ở địa phương em có câu ghép nối bằng cặp quan hệ từ tăng tiến.

- Làm phần phận dụng.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................

...

*******************************************

ƠLTỐN: ÔN NỘI DUNG KIẾN THỨC TUẦN 23I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc, viết, so sánh, chuyển đổi được các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề - xi - mét khối; xăng - ti - mét khối. Vận dụng được các cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, HLP để giải các bài tốn có liên quan.

- HS tự giác, chủ động trong học tập và vận dụng để chuyển đổi đơn vị đo thể tích: mét khối, đề - xi - mét khối; xăng - ti - mét khối; tính thể tích hình hộp chữ nhật, HLP, giải các bài tốn có liên quan.Biết giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự tin. - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.

*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 6, bài 7. HS có năng lực làm được BT vận dụng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi - Tivi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Hoạt động Mở đầu: 1. Hoạt động Mở đầu:

- Trị chơi: Ơ chữ bí mật để ơn lại kiến thức. Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi.

- Nhận xét.

- Nghe GV giới thiệu bài.

2. Hoạt động thực hành, luyện tậpBài 1: Giải toán Bài 1: Giải toán

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc thầm BT, tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 31. - Chia sẻ trước lớp, phỏng vấn nhau trước lớp.

- Nhận xét và chốt: Cách đọc, viết các số đo với đơn vị đo cm3; dm3..

- HS đọc bài toán

- HS đọc thầm bài toán và xác định dạng toán, giải vào vở ơn luyện Tốn trang 31. - Chia sẻ trước lớp, phỏng vấn nhau trước lớp.

- Củng cố: Cách đọc, viết các số đo với đơn vị đo m3

Bài 6: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm:

- HS đọc bài toán

- HS đọc thầm các mệnh đề và làm vào vở ơn luyện Tốn trang 33. - Chia sẻ trước lớp, phỏng vấn nhau trước lớp.

- Củng cố: Cách chuyển đổi các đơn vị đo thể tích và so sánhcác đơn vị đo.

Bài 7: Giải toán:

- HS đọc bài toán

- HS đọc thầm bài tốn, thảo luận nhóm để phân tích và xác định dạng tốn, giải vào vở ơn luyện Tốn trang 34.

- Chia sẻ trước lớp, phỏng vấn nhau trước lớp.

- Củng cố: Cách giải bài toán áp dụng quy tắc tính thể tích của HHCN và hình lập

phương.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm

- Làm phần phận dụng để tiết sau chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ... ******************************************* HĐTT: SINH HOẠT LỚP KỂ CHUYỆN THEO SÁCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đánh giá hoạt động tuần 31. Triển khai kế hoạch tuần 32. HS bước đầu biết cảm nhận nội dung của câu chuyện và kể được câu chuyện theo sách. Biết phát huy những mặt mạnh và sửa chữa những mặt tồn tại trong tuần. Lời kể tự nhiên, hấp dẫn người nghe , trao đổi được nghĩa câu chuyện. Góp phần làm phong phú hơn vốn từ cho học sinh. Đưa phong trào đọc sách và kể chuyện theo sách trở thành một hoạt động văn hóa thường xuyên trong nhà trường, trong hoạt động phong trào của thư viện.

- Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, tự đánh giá, phê và tự phê của học sinh nhằm xây dựng tập thể lớp đoàn kết, chấp hành kỉ luật, vươn lên trong học tập và rèn luyện. Rèn luyện kĩ năng sống: giao tiếp, chia sẽ, tổ chức các hoạt động, hợp tác...HS tự giác tích cực học tập; tư duy để giải quyết vấn đề.

- GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực hiện tốt các nề nếp của lớp. Giáo dục ý thức phê và tự phê. GD HS có ý thức đọc sách; giáo dục đạo đức, phát triển kỹ năng sống và củng cố thêm kiến thức mà các em đã được học trong giờ chính khố, đồng thời giúp các em hiểu biết thêm về giá trị cuộc sống, tình cảm gia đình, lịng hiếu thảo, lịng biết ơn ơng bà, cha mẹ. Từ đó các em cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức, có tình cảm đẹp và hành động đúng, phấn đấu xứng đáng là con ngoan trò giỏi, chủ nhân tương lai của đất nước.

Một phần của tài liệu Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (28) (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w