Cho đến nay, NHNT vẫn chưa có một tài liệu chính thức về rủi ro trong hoạt động TTXNK. Do đó, để đánh giá được những rủi ro trong lĩnh vực này, tác giả đã tiến
hành điều tra rất công phu. Qua điều tra thực tế hoạt động TTXNK tại 11 chi nhánh
(trong đó có chi nhánh Hồ Chí Minh, nơi có quy mơ hoạt động TTXNK lớn nhất của hệ thống NHNT) từ 100 người nhận và trả lời “Bảng câu hỏi khảo sát gồm 50 câu hỏi” (Ghi chú: Mẫu bảng câu hỏi khảo sát, Danh sách các đối tượng khảo sát và Kết quả chi tiết của việc khảo sát được đính kèm ở phần Phụ lục 4, 5 và 6) cùng với việc phân tích,
2.2.2.1.Đối với thanh tốn xuất khẩu:
2.2.2.1.1.Các loại rủi ro (theo kết quả khảo sát):
Kết quả khảo sát cho thấy có rất nhiều rủi ro phát sinh trong các giao dịch thanh toán xuất khấu. Theo đó, các giao dịch thanh tốn theo phương thức chuyển tiền tuy
đơn giản nhưng vẫn có 3 rủi ro quan trọng và theo phương thức nhờ thu có đến 5 rủi ro
lớn. Ngoài ra, các giao dịch thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ, phương thức thanh tốn được xem là an tồn nhất cho các bên liên quan, lại có rất nhiều rủi ro khác nhau trong từng khâu xử lý. Chi tiết các loại rủi ro và sự đồng thuận của các ý kiến trả lời về những rủi ro như vậy được trình bày trong các Bảng 2.6, 2.7 và 2.8 dưới
đây.
Bảng 2.6: Rủi ro đối với Chuyển tiền đến (Ghi chú: Có 99/100 người trả lời câu hỏi)
Số thứ tự Loại rủi ro Số phiếu Tỷ lệ (%)
1 NHNT đã ghi có cho khách hàng nhưng NH chuyển tiền 53 57,60
u cầu thối hối vì lỗi kỹ thuật/lỗi của nhân viên thao tác.
2 NHNT đã ghi có cho khách hàng nhưng NH chuyển tiền 42 45,70
yêu cầu NHNT ghi có lại cho khách hàng khác.
3 Rủi ro khác: Thông tin chuyển tiền bị trùng lắp/NHNT 9
không nhận được phản hồi tra soát từ NH chuyển tiền.
9,80
(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)
Bảng 2.7: Rủi ro đối với Nhờ thu đi (Ghi chú: Có 99/100 người trả lời câu hỏi này) Số thứ tự Loại rủi ro Số phiếu Tỷ lệ (%)
1 NH thu hộ khơng thanh tốn đối với các bộ chứng từ nhờ 65 65,70
thu trả chậm khi đến hạn dù đã xác nhận ngày đáo hạn.
2 Số tiền thanh toán bởi NH thu hộ thấp hơn rất nhiều so 36 36,40
với trị giá nhờ thu/trị giá chiết khấu bởi NHNT.
3 NH thu hộ không chấp nhận thu hộ và giữ chứng từ lại 7 7,10
cho đến khi nhận được hồn trả phí từ NHNT.
4 NH thu hộ khơng có thực. 5
5 Rủi ro khác: Chứng từ bị thất lạc/Gửi thiếu chứng từ. 7
5,10 7,10
(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)
Bảng 2.8: Rủi ro đối với thanh toán L/C xuất khẩu
1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5 6 7
** Khi thông báo L/C/sửa đổi L/C: (Ghi chú: Có 98/100
người trả lời câu hỏi này)
Sai sót của bưu điện/dịch vụ chuyển phát thư. Bị khiếu kiện vì thơng báo hoặc chuyển tiếp chậm. Sai sót trong việc xác định tính chân thật của L/C.
Rủi ro khác:L/C bị thất lạc hoặc Thông báo chậm khi chuyển tiếp bằng MT710.
** Khi xác nhận L/C: (Ghi chú: Có 81/100 người trả lời
câu hỏi này)
Chiết khấu chứng từ phù hợp nhưng ngân hàng phát hành chỉ rõ chứng từ bất hợp lệ.
Ngân hàng phát hành L/C bị vỡ nợ, phá sản.
Chiết khấu chứng từ bất hợp lệ nhưng khơng phủ nhận vai trị của ngân hàng xác nhận.
** Khi chiết khấu miễn truy địi: (Ghi chú: Có 100/100
người trả lời câu hỏi này)
Chứng từ được thông báo bất hợp lệ do bất đồng quan điểm xử lý chứng từ giữa các ngân hàng.
Các sửa đổi L/C do ngân hàng khác thông báo bị xuất trình thiếu dẫn đến việc kiểm tra và xác định tình trạng chứng từ khơng đúng.
Khơng phát hiện hết sai sót của chứng từ do bất cẩn. Chứng từ phù hợp với L/C giáp lưng nhưng NH phát hành khơng thanh tốn.
Gửi chứng từ khơng theo qui định của L/C.
Địi tiền NH hồn trả sai cách thức.
Chứng từ bị bất hợp lệ về thời hạn xuất trình chứng từ do L/C qui định hạn hiệu lực tại nước ngoài.
65 52 3 5 58 32 9 56 46 45 39 14 13 11 66,30 53,10 3,10 5,10 71,60 39,50 11,10 56,00 46,00 45,00 39,00 14,00 13,00 11,00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6
** Khi chiết khấu có truy địi: (Ghi chú: Có 99
68 51 45 41 41 38 12 10 9 69 46 36 15 6 3 68,70 51,50 45,50 41,40 41,40 38,40 12,10 10,10 9,10 71,10 47,40 37,10 15,50 6,20 3,10 /100 người trả lời câu hỏi này)
Chứng từ được thông báo bất hợp lệ do bất đồng quan điểm xử lý chứng từ giữa các ngân hàng.
Khơng phát hiện hết sai sót của chứng từ do bất cẩn. Chấp nhận chiết khấu đối với chứng từ bất hợp lệ.
Xác định tình trạng chứng từ không đúng do các sửa đổi L/C được thông báo bởi ngân hàng khác bị xuất trình thiếu. Chứng từ phù hợp với L/C giáp lưng nhưng vì lý do nào đó NH phát hành khơng thanh tốn.
Khơng địi được tiền chiết khấu khi khách hàng khơng có
giới hạn tín dụng.
Gửi chứng từ khơng theo qui định của L/C.
Chứng từ bị bất hợp lệ về thời hạn xuất trình chứng từ do L/C qui định hạn hiệu lực tại nước ngồi.
Địi tiền ngân hàng hồn trả sai cách thức.
** Khi địi tiền NH phát hành/NH hồn trả: (Ghi chú:
Có 97/100 người trả lời câu hỏi này)
Bị từ chối trả tiền vì NH hồn trả khơng nhận được Ủy
nhiệm hoàn trả từ NH phát hành.
Bị NH hồn trả địi lại tiền theo lện của NH phát hành vì NH phát hành tìm thấy chứng từ bất hợp lệ.
Bị từ chối trả tiền vì NH hồn trả nhận được lệnh hủy bỏ
Ủy nhiệm hoàn trả từ NH phát hành.
Bị từ chối trả tiền khi đòi tiền bằng điện đối với chứng từ
bất hợp lệ được chấp nhận vì L/C khơng cho phép đòi tiền bằng điện.
Bị từ chối trả tiền khi địi tiền bằng điện vì L/C khơng qui
định “TT Reimbursement:allowed”.
Bị từ chối trả tiền vì L/C mở bằng thư khơng có qui định “Reimbursement subject to URR525”.
(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)
2.2.2.1.2.Phân tích một số tình huống rủi ro:
Để có thể đánh giá cơng tác quản trị rủi ro, ta cần phải xem xét cơng tác nhận
dạng, kiểm sốt và tài trợ rủi ro. Do vậy, tác giả xin phân tích một số tình huống rủi ro
điển hình:
Rủi ro từ phía ngân hàng chuyển tiền và/hoặc người hưởng lợi. Theo quy trình
nghiệp vụ chuyển tiền đến từ nước ngoài của NHNT, sau khi nhận được các điện
chuyển tiền đến từ ngân hàng đại lý thông qua phương tiện Swift MT103 hoặc MT202, Hội sở tự động ghi có các khoản tiền vào tài khoản của khách hàng xuất khẩu được ghi trên các điện như vậy. Do số tài khoản của khách hàng bị ghi sai, hoặc số hiệu tài khoản không khớp với tên tài khoản, các chi nhánh được yêu cầu tra sốt với khách hàng của mình để kiểm chứng lại thơng tin. Sau đó, khoản chuyển tiền đến như vậy đã
được chuyển vào tài khoản của khách hàng khi họ xuất trình cam kết hồn trả nếu có
khiếu nại. Tuy nhiên, vào lúc có khiếu nại, chẳng hạn như: ngân hàng chuyển tiền yêu cầu NHNT chuyển lại khoản tiền này cho một người hưởng khác cũng là khách hàng của hệ thống NHNT hoặc yêu cầu trả lại (thối hối) cho họ số tiền này vì họ đã chuyển nhầm do sự cố kỹ thuật hoặc lỗi của nhân viên thao tác nghiệp vụ, tài khoản của khách hàng khơng có đủ tiền cho việc thu hồi.
Theo phương thức nhờ thu
Rủi ro do chiết khấu chứng từ nhờ thu trả chậm nhưng ngân hàng thu hộ khơng thanh tốn tiền hàng khi đến hạn.
•
* Rủi ro bị lừa đảo do gửi chứng từ đến ngân hàng thu hộ khơng có thực.
- NHNT chấp nhận chiết khấu chứng từ dù thấy rõ rủi ro đối với dạng thanh toán này. - Công ty chấp nhận bán hàng trả chậm cho đối tác khơng có uy tín.
* Ngun nhân:
* Thiệt hại: Công ty sử dụng nguồn thu trả nợ vay tín dụng để hồn trả tiền chiết khấu và khơng trả được các khoản nợ vay tín dụng (gồm gốc và lãi). NHNT không thu hồi
được nợ vay nên buộc phải khởi kiện Vinacafe ra tòa án kinh tế.
Minh họa 1: Công ty Vinacafe xuất trình các bộ chứng từ nhờ thu trả chậm D/A và yêu
cầu chiết khấu. Do Vinacafe là một cơng ty lớn, có q trình kinh doanh nhiều năm và uy tín trên thương trường nên NHNT, sau khi xúc tiến các thủ tục nhờ thu, đã thực hiện chiết khấu có truy địi với tỷ lệ 50% trị giá của các bộ chứng từ. Khi đến hạn thanh tốn, ngân hàng thu hộ ở nước ngồi chỉ thanh tốn một số bộ chứng từ và khơng chịu thanh tốn tiếp những bộ chứng từ cịn lại với lý do nhà nhập khẩu bị vỡ nợ.
Theo phương thức tín dụng chứng từ:
* Việc địi tiền các bộ chứng từ xuất khẩu được lập theo các L/C - mẫu điện
Swift MT 710 “Advice of a third bank ‘s documentary credit” thường mất nhiều thời gian, phát sinh nhiều chi phí, thậm chí nảy sinh nhiều tranh chấp chứng từ không cần thiết. Thông thường, với L/C dạng này, sau khi kiểm tra chứng từ, NHNT phải gửi
chứng từ đến ngân hàng thơng báo để địi tiền. Đến lượt mình, ngân hàng này lại kiểm tra chứng từ và chuyển tiếp chứng từ đến cho ngân hàng phát hành để đòi tiền. Vấn đề sẽ phát sinh khi bộ chứng từ được tìm thấy một vài sai biệt bởi ngân hàng thông báo và/hoặc một vài sai biệt khác bởi ngân hàng phát hành. Khi đó, NHNT phải lần lượt kiểm chứng và bác bỏ những sai biệt (nếu chúng không hợp lý) bằng cách gửi điện cho chính ngân hàng thơng báo và/hoặc một điện khác cho ngân hàng này để chuyển tiếp
cho ngân hàng phát hành. Trong trường hợp bộ chứng từ thật sự có bất hợp lệ và được - NHNT thiếu kiểm tra thông tin về ngân hàng thu hộ ở Mỹ.
- Khách hàng tìm hiểu chưa kỹ các thơng tin về đối tác, chấp nhận bán hàng theo
phương thức nhờ thu cho một đối tác chưa đủ tin cậy. * Nguyên nhân:
- NHNT bị khách hàng khiếu kiện, sút giảm uy tín trong việc cung cấp dịch vụ. - Khách hàng bị mất chứng từ và cả lơ hàng có trị giá USD101,000.
* Thiệt hại:
Minh họa 2: Cty Agrexport HCMC xuất trình bộ chứng từ nhờ thu trả ngay D/P cho
NHNT và yêu cầu chuyển bộ chứng từ đến ngân hàng thu hộ ở Mỹ theo tên và địa chỉ do họ cung cấp (Ghi chú: NHNT khơng có quan hệ đại lý với ngân hàng này. Công ty
đã tìm thấy khách hàng này qua thơng tin trên mạng. Hợp đồng ngoại thương được ký
bởi hai bên thông qua fax, và việc ký hợp đồng qua fax cũng là xu hướng chung trong quan hệ mua bán ngoại thương hiện nay). Thực tế cho thấy rằng khơng có tồn tại một
ngân hàng thật sự ở địa chỉ này mà chỉ có nhà nhập khẩu cố tình lừa đảo bằng cách
cung cấp địa chỉ “ma” để chiếm đoạt chứng từ và biến mất sau khi nhận hàng từ bộ
chứng từ như vậy. Bức xúc trước tình trạng hàng hóa bị chiếm đoạt, Agrexport HCMC quay ra qui kết trách nhiệm cho NHNT, dù rằng những qui kết như vậy là khơng có cơ sở theo URC522, chẳng hạn như: NHNT phải có trách nhiệm bồi thường vì ngân hàng phục vụ để lấy phí thanh tốn, hoặc NHNT đã khơng có những động thái tích cực trong việc tư vấn cho khách hàng về việc chọn lựa ngân hàng thu hộ.
* Rủi ro do chiết khấu chứng từ theo L/C có điều khoản đặc biệt “Ngân hàng
phát hành chỉ thanh tốn khi hàng hóa được chấp nhận thơng quan bởi cơ quan kiểm tra thực phẩm của nước nhập khẩu”. Các L/C xuất hàng thủy sản vào thị trường EU thường có điều khoản đặc biệt như sau: 1/ Ngân hàng phát hành sẽ giao bộ chứng từ
được xuất trình bởi người thụ hưởng cho người yêu cầu mở L/C mà khơng phải thực
hiện thanh tốn. Điều kiện này nhằm tạo thuận lợi cho việc kiểm tra hàng hóa của các cơ quan chức năng trên cơ sở cam kết của người yêu cầu mở L/C về việc sẽ thông báo ngay lập tức cho ngân hàng phát hành kết quả kiểm tra của cơ quan chức năng. 2/ Ngân hàng phát hành sẽ thực hiện thanh toán khi nhận được văn bản của cơ quan chức năng (do người yêu cầu mở L/C cung cấp), hoặc văn bản của người yêu cầu mở L/C xác nhận rằng cơ quan chức năng đã chấp thuận cho hàng hóa được nhập vào nước sở tại. 3/ Ngân hàng phát hành được miễn trừ trách nhiệm thanh toán cho người thụ hưởng nếu nhận được từ người yêu cầu mở L/C thông báo “khơng cho nhập khẩu hàng hóa” của cơ quan chức năng.
Khuyến khích hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, NHNT sẵn lòng thực hiện chiết khấu truy đòi đến 90% trị giá bộ chứng từ theo L/C dạng này. Trong thực tế, loại L/C này được các công ty thực hiện nhiều lần, hàng hóa đảm bảo yêu cầu và tiền hàng
được thanh tốn bình thường. Tuy nhiên vẫn xảy ra trường hợp, do hàng hóa khơng được nhập khẩu vào nước sở tại theo sắc lệnh của cơ quan chức năng, ngân hàng phát
hành từ chối thanh toán và gởi trả lại bộ chứng từ xuất khẩu. Khi đó, người thụ hưởng phải nhận lại bộ chứng từ khơng đầy đủ (vì một phần chứng từ đã bị cơ quan chức
năng lưu giữ khi kiểm tra hàng) do ngân hàng phát hành trả lại đồng thời phải thanh
tốn các khoản chi phí đưa hàng hóa về lại trong nước cộng với các khoản chi phí phát sinh từ phía người yêu cầu mở L/C. Về phía mình, việc thanh tốn tiền hàng bị từ chối, NHNT gặp trở ngại trong việc thu hồi tiền chiết khấu cũng như khơng thu được phí thanh tốn chứng từ.
* Rủi ro từ phía ngân hàng phát hành và/hoặc ngân hàng được chỉ định:
- Rủi ro do bất đồng quan điểm giữa NHNT và ngân hàng phát hành trong việc
xác định tình trạng chứng từ. Các bộ chứng từ xuất khẩu được NHNT tiếp nhận, kiểm
* Nguyên nhân: 1/ Hàng thủy sản có dư lượng kháng sinh vượt tiêu chuẩn cho phép của Chính phủ Nhật. 2/ Người yêu cầu mở L/C từ chối nhận hàng.3/ Ngân hàng phát hành không tuân thủ UCP và ISBP khi xử lý chứng từ.
* Thiệt hại: 1/Người hưởng phải nhận lại hàng và chi trả các chi phí về vận chuyển, ngân hàng. 2/ NHNT khơng thu được tiền hàng, phải buộc khách hàng hoàn trả tiền chiết khấu (tương ứng với 90% trị giá lô hàng) từ nguồn khác, bị giảm sút uy tín đối với khách hàng xuất khẩu vì khơng địi được tiền dù bộ chứng tù phù hợp.
Minh họa 3: NHNT đã kiểm tra, xác nhận tình trạng chứng từ hợp lệ và gửi bộ chứng
từ 41.979USD của nhà xuất khẩu “Cty Kinh doanh thủy hải sản APT” đến ngân hàng phát hành “Sumitomo Mitsui Banking Corp Osaka Japan” để địi tiền. Sau đó, ngân
hàng phát hành đã điện báo từ chối thanh toán với lý do “Chứng từ Acceptance
Certificate không được phát hành và ký bởi Mr.Uzumasa” trong khi chứng từ này rõ ràng đã được phát hành và ký bởi Mr.Uzumasa trên bề mặt của nó. Sau khi kiểm tra lại, NHNT đã lập điện phản bác và yêu cầu họ thanh tốn ngay vì chứng từ hoàn toàn phù hợp với L/C. Tuy nhiên, theo yêu cầu của người yêu cầu mở L/C, ngân hàng phát hành vẫn cho là chứng từ bất hợp lệ với lý do “Chữ ký của Mr.Uzumasa trên chứng từ