2
.Tính thể tích một hình lập phương.
*******************************************
T
ập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Việc 1: Nhận xét chung và hướng dẫn HS sửa lỗi:
- Gọi HS đọc đề, nhắc lại thể loại, đối tượng cần tả;
*C cố trọng tâm đề.
+ Xác định đề; Bố cục bài; Chính tả; Dùng từ; Đặt câu; Diễn đạt... - Hướng dẫn chữa lỗi điển hình:Lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu… + Gọi cá nhân sửa lỗi
+ GV kết luận từ, câu chữa đúng ( ghi lại bằng phấn màu)
*Ưu điểm: + Bố cục: Đa số các bài văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối (Dẫn chứng).
+ Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lý nhưng nội kể chưa nhiều (Dẫn chứng: đọc cho HS nghe). Vẫn còn một số bài vào mở bài còn vụng. Miêu tả nhân vật còn vụn vặt, chưa thuyết phục người nghe.
+ Sử dụng lời văn (kể) không được tự nhiên, chân thật, xây dựng nhân vật chưa có sự thống nhất về tên gọi, tính cách.
+ Cách diễn đạt chưa mạch lạc. Bài viết lộn xộn. Đặc biệt lời dẫn với lời nói nhân vật chưa tách biệt (Dẫn chứng ).
*Hạn chế: Một số bài cịn viết sai chính tả nhiều: Thương, Ngọc + Lỗi chính tả: xách dỏ (xách giỏ).
- + Lỗi dùng từ: Mặt mếu máo khóc: miệng mếu máo. Khơng khí lành lạnh: tiết trời lành lạnh
- Chữa một số lỗi sai phổ biến do GV yêu cầu
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Nắm được những ưu điểm của bài viết để phát huy, biết được những lỗi sai để sửa chữa, khắc phục.
+ Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày . - PP: Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Trả bài và HD HS chữa bài:
* Trả bài cho HS và yêu cầu cá nhân tự chữa lỗi trong bài của mình… * Viết lại đoạn văn trong bài
- Giao việc: Cá nhân tự chọn một đoạn viết chưa hay để sửa lại. - Gọi một số HS trình bài
- Nhận xét tuyên dương những HS có đoạn văn hay.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Sửa được những lỗi sai trong bài viết của mình: lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi câu, ...
+ Viết lại một đoạn văn tả người một cách chân thực, tự nhiên. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- PP: Vấn đáp; viết.
- KT: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.
*Việc 3: Học tập những đoạn văn hay
Để viết ĐV hay em cần biết chọn đoạn có tình tiết hấp dẫn. Khi kể cần đặt 1 số CH tu từ để tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay cho lớp nghe, yêu cầu HS nhận xét cái hay, cái đẹp trong các đoạn văn, bài văn đó.
- Nghe GV hoặc bạn đọc những đoạn, bài văn hay. - Nhận xét về những điều đáng học tập.
- Nêu những điều em học được qua đoạn văn, bài văn đó.
- Tiêu chí:+ Cảm nhận được cái hay của đoạn văn, bài văn mà bạn đã viết.
+ Học tập được cách sử dụng các biện pháp tu từ mà bạn đã sử dụng trong bài văn.
+ Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày . - PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- - Tập viết lại đoạn văn chưa hài lịng. Tìm đọc và học tập cách viết văn kể chuyện hay của các bạn.
*******************************************
ÔLTiếng Việt ÔN LUYỆN TUẦN 23 I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Đọc và hiểu bài “Hát ru”. Biết cảm nhận về tình yêu thương và những mong ước của bà, của mẹ chứa đựng trong những khúc hát ru.
- Sử dụng được các từ ngữ về Trật tự - An ninh. Sử dụng được quan hệ từ chỉ sự tăng tiến để nối các vế câu ghép.
- GD HS lịng kính trọng, u q mẹ và bà, cố gắng học tập chăm chỉ để mẹ và bà vui lòng.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
HS làm các bài 3, 5, 6, 7. HSNK làm bài 7 và phần vận dụng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
? Bức tranh gợi lên những điều gì về cuộc sống con người? ? Hãy nêu ý nghĩa của những khúc hát ru đối với trẻ thơ? Việc 3: Nhận xét đánh giá.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 3 Bài 3
*Việc 1: Đọc bài “Hát ru” và TLCH
- Cá nhân đọc thầm bài và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 30. Chia sẻ trước lớp.
? Bài văn giúp em hiểu thế nào về những khúc hát ru?
? Câu văn nào cho thấy lời ru chứa đựng cảm xúc, nỗi lòng của người mẹ?
? Tác giả đã khẳng định tiếng hát ru của mẹ có ý nghĩa như thế nào với mỗi người? ? Vì sao tác giả cho rằng nghe tiếng hát ru “khiến ai cũng mang máng nhớ một tình q nơi chơn rau cắt rốn”?
- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, ND của bài “Hát ru”.
Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu được nội dung của bài
+Biết cảm nhận về tình yêu thương và những mong ước của bà, của mẹ chứa đựng trong những khúc hát ru.
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời. - PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Bài 5
*Việc 2: Gạch dưới những từ ngữ chỉ người, cơ quan và hoạt động bảo vệ trật tự,
an ninh trong truyện vui “Cố vấn pháp lí”.
- Cá nhân làm vào vở ơn luyện TV trang 31.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - Các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Các từ ngữ thuộc chủ đề “Trật tự - an ninh”.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Gạch đúng dưới những từ ngữ chỉ người, cơ quan và hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh trong truyện vui “Cố vấn pháp lí”.
+ Tự học và giải quyết vấn đề tốt. - PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài 6
*Việc 3: Dùng dấu gạch chéo để tách 2 vế câu của mỗi câu ghép. Giữa hai vế câu
của câu ghép có mối quan hệ như thế nào? Cặp quan hệ từ nào giúp em nhận ra điều đó?
- Cá nhân làm vào vở ôn luyện TV trang 32.
Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - Chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách xác định các vế câu ghép, mối quan hệ và cặp quan hệ từ chỉ
sự tăng tiến dùng để nối hai vế câu ghép. Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Biết dùng dấu gạch chéo để tách 2 vế câu của mỗi câu ghép. + Biết được giữa hai vế câu của câu ghép có mối quan hệ + Nêu được cặp quan hệ từ nhận ra điều đó
+ Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày . - PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời