thuốc để ôn lại kiến thức.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:Bài 1: Đọc mẫu chuyện vui: Bài 1: Đọc mẫu chuyện vui:
a) Tìm trong mẫu chuyện trên:
- Một câu hỏi - Một câu kể - Một câu cảm - Một câu khiến b) Nêu những dấu hiệu của mỗi kiểu câu trên.
- Đọc và làm bài.
- Trao đổi trong nhóm.
- Các nhóm trình bày kq. Nghe GV nhận xét bổ sung… - Nhận xét và chốt lại: + Các loại câu có trong mẫu chuyện
+ Cách xác định các loại câu (câu hỏi, câu cảm, câu khiến) dựa vào dấu câu. Câu hỏi: Cuối câu có dấu chấm hỏi.
Câu cảm: Cuối câu có dấu chấm cảm. Câu kể: Cuối câu có dấu chấm. Câu khiến: Cuối câu có dấu chấm cảm.
Đánh giá
-Tiêu chí:+ Dấu hiện để nhận biết câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
+ Tìm đúng các câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến có trong đoạn văn - PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Bài 2: Phân loại các kiểu câu kể trong mẫu chuyện sau. Xác định thành phần của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
- Thảo luận, thống nhất kq. • Các câu kể kiểu Ai làm gì?
+ Cách đây khơng lâu (TN),/ lãnh đạo thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh (CN)// đã quyết định phạt tiền các cơng chức nói hoặc viết tiếng Anh khơng đúng chuẩn (VN).
+ Ông chủ tịch Hội đồng thành phố (CN) //tuyên bố sẽ khơng kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả (VN).
• Các câu kể kiểu Ai thế nào?
+ Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi (TN), /công chức (CN)// sẽ bị phạt 1 bảng (VN). • Các câu kể kiểu Ai là gì?
+ Đây (CN)// là biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh (VN). - Một số em đọc bài trước lớp, lớp nhận xét.
- Nhận xét và chốt lại:
Đánh giá
-Tiêu chí:+ Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?). + Xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
Các câu Ai làm gì?:
Cách đây khơng lâu, lãnh đạo HĐ thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh quyết định ... TN CN VN
Câu Ai là gì?: Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Anh. CN VN
Câu Ai thế nào?: Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt 1 bảng. TN CN VN Cách xác định thành phần của câu.
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. - PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng mẫu câu bằng những ví dụ cụ thể.
Đánh giá
- Tiêu chí:+ Nắm chắc cách xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng mẫu câu bằng những ví dụ cụ thể.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
**********************************************
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày)
- Nhận biết lỗi trong bài văn và viết lại được một đoạn cho đúng. Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi cô giáo yêu cầu chữa trong bài viết của mình.
- GD HS có ý thức tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.
- Thẻ
III. H OẠT ĐỘNG DẠY HỌC:A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động.