Điện áp hoạt động 200~230V Tần số dòng điện 50-60Hz Cường độ dòng điện 0.09~20.1A Tụ điện 0.6~0.8μF
Công suất 6W
2.2. Thiết bị gia nhiệt
2.2.1. Nhiệt độ của nguyên liệu
Trong quá trình nạp nhựa, đưa nhựa về phía đầu trục vít q trình gia nhiệt được thực hiện trong buồng chứa nhựa, nhựa nóng lên và chuyển dần sang dạng keo khi đi đến đầu trục vít, vì vậy ta cần dùng các vịng gia nhiệt ở buồng chứa nhựa.
Nhiệt độ nóng chảy của một số nguyên liệu : - Nhiệt độ nóng chảy PP : ~ 165 °C
- Nhiệt độ nóng chảy PE : ~ 120 °C - Nhiệt độ nóng chảy PVC : ~ 80 °C
- Nhiệt độ nóng chảy PS : 180 °C - 200 °C
2.2.2. Các thành phần của hệ thống gia nhiệt
a) Vòng gia nhiệt
Vòng gia nhiệt được đặt tại đầu phun nhựa và sử dụng dây điện trở nhiệt để gia
nhiệt.
Điện trở nhiệt nói chung là sự cản trở dịng điện của một vật dẫn điện và chuyển từ
điện năng thành nhiệt năng.
b) Bộ điều khiển nhiệt độ
Nguyên lí hoạt động của hệ thống gia nhiệt :
- Đầu tiền ta sẽ đặt nhiệt độ nóng chảy của vật liệu cần gia nhiệt lên đồng hồ. Nếu nhiệt độ ở vòng gia nhiệt mà thấp hơn nhiệt độ đặt, nó sẽ đưa tín hiệu ra relay nhiệt.
- Khi nhiệt độ của vòng gia nhiệt vượt quá nhiệt độ đặt ở ngưỡng cho phép thì đầu ra của đồng hồ sẽ bị ngắt tín hiệu, từ đó cuộn hút của relay nhiệt không được tác động, nhiệt độ của vòng gia nhiệt sẽ được giảm xuống nhiệt độ đặt.
2.4. Thiết bị điều khiển
2.4.1. Thiết bị điều khiển động cơ
Để điều khiển động cơ 3 pha thì em sử dụng biến tần kết nối truyền thông với PLC. Biến tần là thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều ở tần số này thành dòng điện xoay chiều ở tần số khác có thể điều khiển được.
Nguyên lí hoạt động của biến tần:
Trước tiên, biến tần chuyển đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều, sử dụng bộ chỉnh lưu. Điện đầu vào có thể là 1 pha hoặc 3 pha, nhưng nó sẽ ở mức điện áp cố định. Tiếp theo, điện áp một chiều được tạo ra sẽ được tích trữ trong dàn tụ điện. Điện áp một chiều này ở mức rất cao. Cuối cùng thơng qua trình tự kích hoạt thích hợp bộ biến đổi IGBT (hoạt động giống như một công tắc bật và tắt cực nhanh để tạo dáng song đầu ra của biến tần). Biến tần sẽ tạo ra điện áp xoay chiều 3 pha. Điện áp và tần số đầu ra biến thiên và thay đổi khi cần tăng hoặc giảm tốc độ của động cơ.
Hình 2. 18. Nguyên lý hoạt động của biến tần
Hình 2. 22: Biến tần FR-D720S-0.75K
Thông số đầu vào:
Điện áp: 1 pha 170 – 264v
Tần số 50/60 Hz
Biến động tần số cho phép ± 5%
Thông số đầu ra:
Công suất: 0.75 Kw
Dòng định mức: 4.2A
Điện áp 3 pha 200 – 240V
Các thông số cơ bản khác:
Cấp kháng nước và bụi IP20
Trọng lượng 1.1kg
Tản nhiệt: Tự làm mát
2.4.2. Thiết bị điều khiển logic PLC
Do hệ thống máy ép phun nhựa được sử dụng trong cơng nghiệp, vì vậy khi xảy ra sự cố cần phải nhanh chóng sửa chữa, cũng như khi cần thay đổi cách thức vận hành, thay đổi timer hoạt động thì nếu dùng hệ thống điều khiển cổ điển như rơ le hay vi điều khiển sẽ rất mất thời gian để sữa chữa và thay thế. Sự ra đời của PLC đã giải quyết được các vấn đề trên.
Ở đây, ta nên dùng PLC để điều khiển mơ hình máy ép phun nhựa.
Theo u cầu cơng nghệ về số tín hiệu đầu vào/ra ta phải sử dụng là 13 tín hiệu đầu vào và 14 tín hiệu đầu ra nên ta sẽ chọn PLC có lượng tín hiệu vào/ra là 32 ( 16 đầu vào và 16 đầu ra ). Cụ thể ở đây mơ hình sử dụng PLC Mitsubishi FX-3U-32MT/ES-A
- Bộ CPU với 32 I/O: 16 đầu vào và 16 đầu ra (Transistor) - Nguồn cấp: 100 – 240 VAC - Công suất: 35 W - Bộ nhớ chương trình: 64.000 Steps - Tích hợp đồng hồ thời gian thực. - Bộ đếm: 235 - Timer: 512 - Có thể mở rộng đến 384 ngõ vào/ra - Tích hợp cổng thơng RS232C, RS 485.
Chương 3
XÂY DỰNG SƠ ĐỒ, LƯU ĐỒ VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN
3.1. Sơ đồ bố trí các thiết bị
Hình 3. 1. Sơ đồ panel điều khiển
Hình 3. 3. Sơ đồ mạch lực
3.3. Sơ đồ mạch khí nén
Xy lanh khn Xy lanh chốt Xy lanh bệ Xy lanh nạp nhựa
Hình 3. 4. Sơ đồ mạch khí nén
3.4. Lập trình điều khiển hệ thống máy ép phun nhựa: 3.4.1. Lưu đồ thuật toán: 3.4.1. Lưu đồ thuật toán:
3.4.2. Phân cổng vào/ra: