Tác động ODA của Australia tới nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn tại CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX (Trang 68)

3.1. Tác động tích cực:

Một trong những bài học đ−ợc rút ra từ thực tiễn phát triển kinh tế và xã hội ở Việt Nam là biết kết hợp chặt chẽ nội lực có tính quyết định với các nguồn lực quan trọng từ bên ngồi trong q trình phát triển. Bài học kinh nghiệm này đặc biệt có giá trị hiện nay khi Việt Nam đã b−ớc vào thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực và thế giới có cam kết, có lịch trình, phù hợp với xu thế khu vực hóa, tồn cầu hóa gắn liền với tự do hóa th−ơng mại và đầu t− đang phát triển sôi động trên thế giới.

Nguồn ODA khơng hồn lại của Australia đóng góp một phần không nhỏ trong tổng số ODA của các n−ớc vào Việt Nam, tạo ra động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Hầu hết các lĩnh vực đ−ợc ODA của Australia cung cấp đều là những yếu tố quan

KILOBOOKS.COM

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Huyền My

69 trọng tạo nên sự phát triển bền vững. Ví dụ nh− một l−ợng vốn không nhỏ đã đ−ợc đầu t− cho việc phát triển nguồn nhân lực, khoảng 127 triệu AUD trong giai đoạn 1997-2002. Qua những ch−ơng trình này, một số l−ợng không nhỏ sinh viên ch−a tốt nghiệp, nghiên cứu sinh sau đại học, các quan chức Chính phủ đã có điều kiện học hỏi những kiến thức bổ ích ở Australia, góp phần bồi d−ỡng, nâng cao kiến thức để phục vụ cho công cuộc phát triển đất n−ớc. Mặt khác các ch−ơng trình viện trợ của Australia cho lĩnh vực đào tạo này đã đóng góp một phần khơng nhỏ cho q trình xóa mù chữ cho một số huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang... Các ch−ơng trình đào tạo Australia tài trợ cũng đã thu đ−ợc những kết quả tốt đẹp, bồi d−ỡng kiến thức chuyên sâu cho cán bộ đang cơng tác. Ngồi ra, Australia còn tài trợ cho lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực thơng qua các ch−ơng trình cung cấp trang thiết bị cho một số tr−ờng học góp phần nâng cao hiệu quả cho giáo dục Việt Nam...

Các dự án có vốn ODA vào Việt Nam tập trung một phần lớn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nông thôn. Việt Nam sau chiến tranh, hầu hết các cơng trình cầu cống, đ−ờng xá, nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng mà để có thể khơi phục hay xây dựng mới cần có một nguồn vốn đầu t− khổng lồ đ−ợc huy động ở cả trong n−ớc và n−ớc ngoài. Đây là lĩnh vực Australia quan tâm nhiều nhất và đầu t− lớn nhất trong ch−ơng trình viện trợ phát triển chính thức cho Việt nam. Trong khoảng thời gian bẩy năm (1995-2002), Australia đã cam kết và bắt tay vào thực hiện 5 dự án lớn về xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nông thôn cho Việt Nam với tổng số vốn khoảng 127,8 triệu AUD. Cho đến nay, tổng số vốn này đã giải ngân đ−ợc khoảng 90%, b−ớc đầu đã thu đ−ợc những kết quả khả

KILOBOOKS.COM

70 quan: hơn 67% dân số ở các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đà Nẵng đã đ−ợc dùng n−ớc sạch, một số thiết bị vệ sinh đã đ−ợc nâng cấp, hệ thống đê điều, kênh rạch ở huyện đảo Bắc Nam Vao đã b−ớc đầu đ−ợc nâng cấp sửa chữa và xây mới.

Các ch−ơng trình viện trợ của Australia trong lĩnh vực y tế cũng có những đóng góp khơng nhỏ, cải thiện sức khỏe của ng−ời dân ở một số tỉnh của Việt Nam. Trong vài năm gần đây (1995-2002) Australia đã giúp Việt Nam trong việc nâng cấp sửa chữa trang thiết bị y tế, cung cấp thuốc men, đào tạo thêm kiến thức y tế cho y bác sĩ. Nhiều ch−ơng trình đã đ−ợc thực hiện trong vài năm gần đây với tổng số vốn khoảng 33,1 triệu AUD. Ngồi ra, các tổ chức phi Chính phủ của Australia cịn giúp đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phòng chống các căn bệnh do thiếu Iôt gây ra.

Trong số những thành quả đạt đ−ợc từ nguồn ODA của Australia không thể không nhắc đến việc Australia ủng hộ chúng ta trong công cuộc cải cách thể chế quản lý hành chính với số vốn viện trợ chỉ vào khoảng 4 triệu AUD song bên cạnh đó chúng ta nhận đ−ợc nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu...

Nhìn chung, ODA của Australia vào Việt Nam đã mang lại kết quả rõ rệt và đánh dấu quan trọng trên chặng đ−ờng phát triển của Viêt Nam. Australia đã giúp Việt Nam khi thiên tai bão lụt tàn phá cũng nh− góp phần giúp đỡ chúng ta trong chiến l−ợc phát triển bền vững, kết quả của các ch−ơng trình viện trợ của Australia thể hiện t−ơng đối rõ và có ý nghĩa thiết thực đối với đời sống của những ng−ời dân nơi ch−ơng trình đ−ợc thực hiện. Tuy nhiên, mặc dù hầu hết các dự án có vốn ODA của Australia hiện nay là các dự án mang

KILOBOOKS.COM

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Huyền My

71 tính lâu dài nh−ng Australia chỉ cam kết thực hiện trong một vài năm, đến năm 2002 hầu hết các dự án đều kết thúc. Việc Australia có tiếp tục cam kết tài trợ nữa hay khơng phụ thuộc phần lớn vào phía Việt Nam, vào khả năng hấp thụ ODA trên cơ sở xem xét việc phân bổ và sử dụng ODA có hiệu quả khơng và kết quả thực sự của nguồn ODA của Australia đem lại ra sao. Ngồi ra điều đó cịn phụ thuộc vào những cải cách thực sự trong quá trình tiếp nhận và sử dụng ODA từ Australia nói riêng và các nhà tài trợ khác nói chung.

3.2. Những vấn đề còn tồn tại:

Trong quá trình cấp viện trợ cho Việt Nam, phía Australia cũng gặp phải rất nhiều khó khăn do việc tiếp nhận và sử dụng ODA đối với chúng ta còn mới mẻ. Tr−ớc hết, đó là những khó khăn mà bất cứ nhà tài trợ nào cũng gặp phải khi cung cấp ODA cho Việt Nam nh−:

Thứ nhất, chúng ta vẫn còn những tồn tại về cơ chế chính sách.

Các nhà tài trợ của Australia cho rằng việc quy hoạch ODA của chúng ta còn rất kém, điều này làm giảm tính chủ động trong việc chuẩn bị tr−ớc dự án. Chính đây là một trong những nguyên nhân làm nảy sinh những ách tắc về quy trình và thủ tục ODA trong n−ớc, về cơ chế tài chính, sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý. Đồng thời vấn đề này làm cho việc hình thành các ch−ơng trình, dự án ODA thời gian qua mang tính tự phát, xuất phát từ những nhu cầu riêng của các bộ, ngành và địa ph−ơng theo gợi ý của các nhà tài trợ, do đó chất l−ợng dự án ch−a cao.

KILOBOOKS.COM

72

Thứ hai, hầu hết các nhà tài trợ trong đó bao gồm cả Australia

đều cho rằng việc giải ngân của chúng ta còn quá chậm. Khâu chuẩn bị đề án tiền khả thi và khả thi, thiết kế thậm chí là thi cơng, cơ chế chính sách cịn ch−a hồn chỉnh, thủ tục phải qua nhiều khâu, nhiều cấp làm chậm tiến độ phê duyệt dự án.

Thứ ba, qua quá trình thực hiện các dự án sử dụng ODA cịn

cho thấy, vốn đối ứng cho các dự án này cũng đang là vấn đề bức xúc. Trong hoàn cảnh eo hẹp về nguồn vốn trong n−ớc, nhiều dự án còn thiếu vốn đối ứng và việc cấp vốn còn ch−a phù hợp với tiến độ thực hiện dự án. Đặc biệt, nguồn vốn ODA của Australia lại có đặc điểm là th−ờng kết hợp vốn cả hai phía nhận viện trợ và viện trợ. Ví dụ, trong ch−ơng trình “ Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em” và ch−ơng trình “ Phịng chống bệnh sốt rét” chúng ta phải rất khó khăn mới huy động đ−ợc một triệu r−ỡi AUD vốn đối ứng cho mỗi ch−ơng trình, trong khi đó vốn tài trợ của Australia cho hai dự án này t−ơng ứng là 15,1 triệu AUD và 12,5 triệu AUD.

Thứ t−, một số khó khăn trong hợp tác thực hiện dự án ODA

vẫn tồn tại do đội ngũ cán bộ Việt Nam làm việc trong lĩnh vực này nhiều khi còn thiếu cả về kiến thức và kinh nghiệm cũng nh− ph−ơng tiện làm việc và giao tiếp. Nhiều cơ quan hành chính ở các cấp ch−a hiểu rõ về đặc điểm, tính chất, mục đích của ODA dẫn tới họ hiểu sai và hiểu nhầm.

Thứ năm, tệ nạn hối lộ, tham nhũng vẫn còn tồn tại, nhiều khi tới mức nghiêm trọng. Một số l−ợng vốn ODA không nhỏ đã không đến đ−ợc tay ng−ời đáng ra đ−ợc nhận mà thay vào đó đã rơi vào túi

KILOBOOKS.COM

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Huyền My

73 một số các quan chức hành chính cao cấp. Một số chủ thầu Việt Nam đã hối lộ để nhận đ−ợc quyền thực hiện dự án. Mặc dù Nhà n−ớc đã có nhiều cải cách trong vấn đề này nh−ng những chuyển biến mới đang còn ở b−ớc đầu.

Ngồi những khó khăn chung đối với tất cả các nhà tài trợ cho Việt Nam, Australia cịn có gặp phải những trở ngại riêng nh− Cộng đồng ng−ời Việt Nam tỵ nạn tại Australia đã tạo ra nhiều ấn t−ợng không tốt đối với d− luận ngay trong n−ớc. Với nhiều vụ án buôn lậu, ma tuý, tệ nạn xã hội....đã làm cho d− luận Australia khơng có cảm tình với bộ phận ng−ời Việt Nam này và cũng ảnh h−ởng đến tình cảm tốt đẹp mà họ có đ−ợc tr−ớc đó với Việt Nam. Đây cũng là một khó khăn trong việc chính phủ Australia ra quyết định viện trợ cho Việt Nam vì viện trợ phát triển chính thức ln bị ảnh h−ởng và tác động lớn của d− luận tại n−ớc đó.

Tại Australia vừa qua cũng có những biến động về chính trị với việc Đảng “Ngơi nhà chung” tích cực tham gia tranh cử và tuyên truyền mạnh mẽ chính sách n−ớc Australia một dân tộc và tẩy chay ng−ời châu á, chống lại chính sách quan hệ và ủng hộ châu á. Mặc dù Đảng này đã thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử vừa rồi nh−ng nó cũng ảnh h−ởng ít nhiều tới suy nghĩ của nhiều ng−ời dân Australia.

3.3. Nguyên nhân tồn tại:

Những bất cập và những tồn tại nêu trên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó nổi bật lên là nguyên nhân về cơ chế chính sách:

KILOBOOKS.COM

74 Về cơ chế chính sách, việc lập các tài liệu chuẩn bị đầu t− (nghiên cứu tiền khả thi, khả thi) các dự án ODA, về phía ta, cịn thiếu chủ động, ch−a có sự phối hợp giữa chủ dự án và bên tài trợ. Ch−a có chiến l−ợc thực sự hợp lý đối với hoạt động ODA. Cụ thể là thiếu chiến l−ợc thu hút và sử dụng ODA dẫn đến việc chuẩn bị dự án cịn bị động, ch−a có hiệu quả và ch−a có tính thuyết phục cao nên gặp nhiều khó khăn khi giải ngân. Thực tế cũng chỉ ra rằng: các quy định pháp lý của Việt Nam về quản lý, triển khai các dự án ODA ch−a rõ ràng. Thêm vào đó là sự thiếu thống nhất giữa các cơ quan liên quan với các Bộ và các Ban quản lý dự án. Có một thực tế vẫn tồn tại là cách điều hành dự án của mỗi Bộ có sự khác nhau, trong khi đó một nhà tài trợ th−ờng chỉ có một quy chế duy nhất. Quyền hạn của các Ban quản lý ch−a đ−ợc xác định đầy đủ dẫn đến việc các Ban th−ờng bị động trong việc xử lý công việc, mất nhiều thời gian xin phụ thuộc vào ý kiến cấp trên. Ngồi ra, thủ tục xem xét và trình duyệt dự án cịn phức tạp, nhiều cấp nhất là ở khâu đấu thầu và chấm thầu. Đây cũng là ngun nhân góp phần cản trở q trình thực thi dự án và làm chậm tiến độ giải ngân. Thêm vào đó, chúng ta cũng ch−a có chính sách hợp lý cũng nh− ch−a chú trọng đúng mức đối với vấn đề đào tạo nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực tiếp nhận và quản lý dẫn đến tình trạng nhiều cán bộ thiếu năng lực, thiếu kiến thức và kinh nghiệm cần thiết và là một trong những nguyên nhân giảm hiệu quả của các dự án. Còn một số vấn đề khác được phỏt hiện

thực sự rất đa dạng và thuộc trỏch nhiệm giải quyết của nhiều cơ quan khỏc nhau, khụng chỉ của bờn Việt Nam mà của cả cỏc nhà tài trợ. Chỳng cú thể là sự phức tạp trong giải phúng mặt bằng, tỏi định cư và đấu thầu đến việc thiếu kinh phớ chuNn bị dự ỏn và khụng đủ

KILOBOOKS.COM

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Huyền My

75

vốn đối ứng, từ những bất cập trong chớnh sỏch thuế và chậm trễ trong thực hiện cỏc thủ tục thanh toỏn cho đến những yếu kộm trong năng lực của cỏc Ban quản lý dự ỏn và việc thiếu vắng một khuụn khổ phỏp lý hoàn chỉnh cho sự tồn tại và hoạt động của cỏc đơn vị này (liờn quan đến biờn chế, tổ chức, ngõn sỏch hoạt động và nhu cầu đào tạo, vv...). éú là sự thiếu hài hoà giữa thủ tục của bờn Việt Nam và cỏc nhà tài trợ cũng như những bất cập trong quỏ trỡnh phờ duyệt dự ỏn, vv... và vv.

KILOBOOKS.COM

76

Ch−ơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng ODA của Australia cho Việt Nam

Chúng ta cịn gặp nhiều khó khăn, tồn tại trong việc tiếp nhận và sử dụng vốn ODA của Australia ở Việt Nam, vì vậy cần phải có những biện pháp nhằm thay đổi tình hình. Sau đây là một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng ODA của Australia ở Việt Nam:

1. Nhóm giải pháp đối với chính phủ Australia:

1.1. Nhóm giải pháp tăng c−ờng đầu t− hiệu quả vào Việt Nam

Hài hồ thủ tục:

“Hài hồ thủ tục” là thuật ngữ được đặt ra cho quỏ trỡnh điều chỉnh cỏc thủ tục viện trợ lẫn thủ tục nhận viện trợ với mục tiờu tỡm kiếm sự ủng hộ và cam kết từ những người đứng đầu cỏc tổ chức viện trợ đa phương và song phương trờn thế giới cũng như từ lónh đạo cỏc quốc gia tiếp nhận viện trợ phỏt triển đối với cỏc nỗ lực hài hoà thủ tục nhằm giảm bớt chi phớ giao dịch, nõng cao hiệu quả viện trợ nhằm tạo sức hỳt mạnh mẽ hơn đối với hoạt động hỗ trợ phỏt triển chớnh thức, thu hỳt viện trợ từ cỏc nhà tài trợ và từ đú đạt được cỏc mục tiờu đề ra. Với tư cỏch là một nhà tài trợ, chớnh phủ Australia cũng cần quan tõm đến vấn đề hài hoà thủ tục một cỏch sỏt

KILOBOOKS.COM

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Huyền My

77

sao. Cụ thể, tiến hành tham gia cỏc diễn đàn cấp cao về Hài hoà thủ tục, như Hội nghị do Nhúm Cỏc Ngõn hàng Phỏt triển Đa phương và Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển Kinh tế (OECD) tổ chức, hay Hội nghị Nhúm Tư vấn cỏc Nhà tài trợ (Hội nghị CG)…

Cải thiện mụi trường đầu tư:

Hội nghị Nhúm Tư vấn cỏc Nhà tài trợ cho Việt Nam lần thứ 10 được tổ chức từ 10- 11 thỏng 12 năm 2002 với mức cam kết hỗ trợ 2,5 tỷ USD trong năm 2003 cho Việt Nam, tăng 4,5% so với cam kết năm 2001 từ phớa cộng đồng cỏc nhà tài trợ quốc tế. Đồng chủ toạ Hội nghị Bộ trưởng BKHĐT đó khẳng định: Chớnh phủ Việt Nam đỏnh giỏ cao những cam kết hỗ trợ của cộng đồng cỏc nhà tài trợ quốc tế tại hội nghị lần này với mức tài trợ cao hơn năm trước, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế thế giới cú nhiều khú khăn, nguồn viện trợ của nhiều nước bị cắt giảm. Điều này thể hiện thiện chớ của cỏc nhà tài trợ và sự tin tưởng của cộng đồng quốc tế vào cụng cuộc đổi mới mà Chớnh phủ Việt Nam đang thực hiện. Chớnh phủ Việt Nam sẽ tiếp tục thực hiện đổi mới, cải thiện mụi trường đầu tư, tạo sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc thành phần kinh tế cựng phỏt triển; chỳ trọng phỏt triển nguồn nhõn lực, đNy mạnh xúa đúi giảm nghốo, cải cỏch thủ tục để tạo nền hành chớnh cụng lành mạnh theo một lộ trỡnh phự hợp với nền kinh tế đang chuyển đổi. Thụng qua những hội nghị như

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn tại CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)