ODA trong bảo vệ môi tr−ờng

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn tại CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX (Trang 63 - 66)

Ngoài việc nhận viện trợ phát triển song ph−ơng, Việt Nam còn nhận sự trợ giúp to lớn từ các ch−ơng trình mang tính chất khu vực dựa trên nền tảng phát triển khu vực của Australia.

Ch−ơng trình khu vực Đông Nam á (SEARP) hỗ trợ cho các

hoạt động trong các lĩnh vực nông nghiệp, môi tr−ờng, y tế, dân số, HIV-AIDS và cải cách hành chính. Tổng số vốn viện trợ cho ch−ơng trình này trong hai năm 1998, 1999 là hai triệu AUD.

Ch−ơng trình hợp tác kinh tế Australia-ASEAN (AAECP) đ−ợc

giới thiệu vào Việt Nam từ năm 1995 khi Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN). Ch−ơng trình này nhằm mục đích thúc đẩy sự liên kết giữa các thành phần kinh tế; Khuyến khích phát triển các thành phần từ khu vực t− nhân, công tác nghiên cứu của các Học viện đến Chính phủ ở tất cả các n−ớc thành viên ASEAN; Thúc đẩy các hoạt động có trọng tâm mang tính khu vực; Thúc đẩy sự kết hợp giữa phát triển nguồn nhân lực với khoa học và công nghệ ứng dụng; Thúc đẩy sự hợp tác khu vực về vấn đề môi tr−ờng. Tổng số vốn tài trợ cho ch−ơng trình này trong hai năm 1998, 1999 là khoảng 1,4 triệu AUD.

KILOBOOKS.COM

64 Ch−ơng trình này đang dần đ−ợc thay thế bởi một ch−ơng trình mới - Ch−ơng trình hợp tác phát triển ASEAN-Australia (AADCP).

Ch−ơng trình mới này sẽ tập trung mạnh mẽ vào việc quản lý kinh tế nhằm thúc đẩy sự hòa nhập giữa các khu vực, sự cạnh tranh và sự hợp tác trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và môi tr−ờng.

Viện trợ nhân đạo:

Việt Nam ở vào vị trí địa lý dễ bị bão lũ tấn cơng vì vậy Australia cấp vốn cho các ch−ơng trình viện trợ khẩn cấp cho các vùng bị thảm họa tự nhiên tàn phá, ngồi ra Australia cịn ủng hộ cho các ch−ơng trình phịng chống thiên tai ở Việt Nam.

Ch−ơng trình nghiên cứu vì một nền nông nghiệp phát triển hơn của Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế của Australia (ACIAR), một tổ chức phi Chính phủ chuyên tạo điều kiện cho việc nghiên cứu nông nghiệp quốc tế nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo, cải thiện an ninh l−ơng thực, bảo toàn và phục hồi các nguồn lực tự nhiên phục vụ cho ngành nông nghiệp ở các n−ớc đang phát triển.

Những hoạt động cơ bản của ACIAR bao gồm: tăng c−ờng khả năng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và đẩy mạnh đào tạo cho các nhà khoa học tham gia vào các ch−ơng trình của ACIAR.

Kể từ khi thành lập vào năm 1993, ACIAR đã hoàn thành 15 dự án vào Việt Nam và hiện đang thực hiện hơn 30 dự án xung quanh các vấn đề: Khoa học về cây trồng và động vật, công nghệ xử lý sau thu hoạch, quản lý đất và n−ớc, lâm nghiệp, ng− nghiệp, kinh tế nơng nghiệp và kinh tế tài ngun thiên nhiên.

KILOBOOKS.COM

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Huyền My

65

Trung tâm thông tin môi tr−ờng bờ biển do Australia tài trợ:

Trung tâm quốc gia cung cấp thông tin về tài nguyên môi tr−ờng (NERIC), một trong những nỗ lực của Australia nhằm bảo vệ những nguồn tài nguyên bờ biển có giá trị tại Việt Nam và trong toàn bộ các n−ớc ASEAN, đã đ−ợc khai tr−ơng vào ngày 19 tháng 3 tại Viện Hải d−ơng học Hà Nội.

Trung tâm này có nhiệm vụ thu thập và xử lý các dữ liệu về bờ biển và lịng biển để từ đó cung cấp các thơng tin cập nhật nhất cho các nhà hoạch định chính sách nhằm giúp họ đ−a ra các quyết định chính xác về việc quản lý lâu dài các tài nguyên biển.

Nguồn tài nguyên bờ biển phong phú và độc đáo của Việt Nam hiện nay đang bị tàn phá nghiêm trọng bởi nhu cầu của sự tăng tr−ởng của các thành phố, thị xã đông dân vùng duyên hải cũng nh− tốc độ phát triển của các ngành nông nghiệp, ng− nghiệp, công nghiệp và du lịch.

Trung tâm mới thành lập này là một bộ phận quan trọng trong Dự án quản lý tài nguyên và môi tr−ờng vùng duyên hải (CZERMP) đ−ợc bắt đầu thực hiện từ tháng 6 năm 1997 d−ới sự điều hành của Ch−ơng trình hợp tác kinh tế Australia-ASEAN.

AusAID đã cung cấp 1,5 triệu AUD đồng thời phối hợp với công ty Công nghệ và khoa học đại d−ơng của Australia (AMSAT) cùng thực hiện dự án này. Mục tiêu lớn nhất của việc thực hiện dự án này tại Việt Nam là bồi d−ỡng, tăng c−ờng kiến thức và khả năng cho các nhà khoa học cũng nh− các tổ chức Chính phủ của Việt Nam nhằm giúp chúng ta quản lý tốt hơn các nguồn tài nguyên bờ biển.

KILOBOOKS.COM

66 Dự án này đã truyền thụ cho các nhà khoa học Việt Nam các ph−ơng pháp thu thập dữ liệu và giám sát san hô, đá ngầm, rong biển cũng nh− giám sát hệ sinh thái biển. Các ph−ơng pháp nói trên đã đ−ợc tiêu chuẩn hóa một cách cập nhật và đã đ−ợc các chuyên gia của Australia thử nghiệm một cách có hiệu quả. ở dự án này, các nhà khoa học và những ng−ời quản lý môi tr−ờng của Việt Nam cũng đ−ợc phía Australia giảng dạy về các nguyên tắc quản lý vùng duyên hải. Trung tâm NERIC, nơi đ−ợc Australia trang bị những máy móc đo l−ờng, dự đốn cơng nghệ cao và phần mềm các hệ thống thông tin về địa lý, sẽ là nơi thu thập và l−u giữ các thông tin tài nguyên biển quan trọng. Đại sứ của Australia tại Việt Nam, ông Michael Mann nói: “Sự hợp tác về mơi tr−ờng là một trong những vấn đề đ−ợc −u tiên hàng đầu của Australia cho Việt Nam cũng nh− khu vực Đông Nam á”. Hai tr−ờng hợp điển hình có thể nêu ra đây để dẫn chứng cho tính hiệu quả của dự án này. Tr−ờng hợp thứ nhất là cơng trình khảo sát tiềm năng phát triển công nghiệp và du lịch của Vịnh Văn Phong, tỉnh Khánh Hịa, đã hồn thành năm 1998. Kết quả của cơng trình này đ−ợc cung cấp cho chính quyền địa ph−ơng để phục vụ cho việc lập kế hoạch. Tr−ờng hợp thứ hai là việc nghiên cứu sử dụng hiệu quả đất đai cho sản xuất nông nghiệp và ng− nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng.

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn tại CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG ANGIMEX (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)