Đánh giá chung hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty TNHH một

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH MTV tân khánh an (Trang 99 - 102)

2.2.1 .Tình hình vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của công ty

2.2.3. Đánh giá chung hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty TNHH một

TNHH một thành viên Tân Khánh An

2.2.3.1. Những ưu điểm

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để có thể đáp ứng được sự tăng trưởng và phát triển của DN thì sự vận động có hiệu quả của đồng vốn chính là yếu tố quyết định đến sự thành bại. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trở thành vấn đề sống cịn đối với doanh nghiệp.

Cơng ty TNHH một thành viên Tân Khánh An là một DN hoạt động sản xuất kinh doanh về thuốc lá và bao bì các loại, cơng ty đã khẳng định mình bằng kết quả kinh doanh ngày một khả quan. Thực tế cho thấy cơng ty làm ăn ln có lãi và hồn thành tốt nghĩa vụ với nhà nước, cơng tác quản lý và sử dụng vốn ngày càng được quan tâm và năm 2013 đã đạt được những thành tích như:

+ Lượng tiền và tương đương tiền công ty dự trữ hợp lý, đủ khả năng thanh toán các khoản nợ và đáp ứng cho việc thực hiện kí kết các hợp đồng.

+ Lượng hàng tồn kho hợp lý giúp công ty luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trường và sản xuất được liên tục.

+ Công ty đã khai thác triệt để tiềm năng, giữ vững thị trường hiện có, đồng thời khơng ngừng tìm kiếm các thị trường mới. Trong thực tế nền kinh tế nước ta năm 2013 vừa rồi, nền kinh tế cịn đang gặp nhiều khó khăn, nhiều DN kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ, nhưng công ty vẫn nắm vững được nhu cầu thị trường từ đó đáp ứng ngày càng tốt hơn, giữ chân được các khách hàng lớn và tiềm năng, từ đó để tăng doanh thu tiêu thụ, tăng lợi nhuận và củng cố số vốn kinh doanh của DN.

+ Công ty đã chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và hoàn thiện dây chuyền sản xuất, nâng cao năng suất lao động góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh

+ Hàng năm cơng ty ln chú trọng trích lập các khoản dự phòng như: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phịng các khoản phải thu khó địi… Từ đó giảm thiểu các rủi ro tài chính, nâng cao sự an tồn cho cơng ty.

2.2.3.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Những biện pháp mà công ty đã áp dụng là những biện pháp tích cực nhưng cịn ít và chưa theo một hệ thống đồng bộ. Do đó, trong thời gian tới một mặt công ty cần phải phát huy những mặt đạt được mặt khác cơng ty cần nhanh chóng khắc phục những mặt cịn tồn tại sau:

+ Về cơ cấu nguồn vốn: Mặc dù hiện tại cơ cấu nguồn vốn của cơng ty có thể nói là khá an tồn và ổn định. Hệ số nợ của công ty khá thấp so với các doanh nghiệp sản xuất khác, trong khi hệ số nợ trung bình của ngành cơng nghiệp chung là trên 0,5 lần. Trong cơ cấu nguồn vốn của cơng ty thì tỷ trọng nợ phải trả ngày càng có xu hướng giảm, tỷ trọng VCSH lại có xu hướng tăng lên. Nếu công ty muốn tận dụng hiệu quả của địn bẩy tài chính thì đây là hạn

chế khơng nhỏ. Cơng ty nên tăng cường huy động các nguồn vốn từ bên ngồi để có thể tận dụng tốt địn bẩy tài chính, từ đó nhằm khuếch đại ROE, gia tăng mức sinh lời cho chủ sở hữu.

+ Về cơ cấu tài sản: Tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, tài sản dài hạn chỉ bao gồm TSCĐ, chiếm tỷ lệ nhỏ. Nếu Cơng ty muốn sử dụng địn bẩy kinh doanh thì đây là hạn chế lớn. Cơng ty cần chú ý đầu tư thêm vào tài sản cố định để có thể sử dụng tốt địn bẩy kinh doanh từ đó nâng cao lợi nhuận. Bên cạnh đó, trong cơ cấu TSCĐ của cơng ty có một bộ phận tài sản đã khấu hao gần hết, hiệu quả sử dụng mà TSCĐ này mang lại khơng cịn cao, cơng ty nên xem xét có biện pháp thay thế, mua sắm mới thêm TSCĐ.

+ Trong quản trị vốn lưu động, công ty chưa xem xét xác định nhu cầu vốn lưu động, do đó hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty vẫn chưa thực sự tốt, công ty cần chú ý về vấn đề này.

+ Các khoản phải thu chính là vấn đề cấp thiết đối với cơng ty hiện nay. Tỷ trọng nợ phải thu trong cơ cấu tài sản luôn lớn. Do áp dụng chính sách bán chịu, nền kinh tế trong nước đang biến động, nhà nước áp dụng chính sách thắt chặt tín dụng nên việc thu hồi nợ khá là khó khăn. Vì thế cơng ty cần có các biện pháp thích hợp để thu hồi các khoản nợ này tránh tình trạng để khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 của luận văn đã tập trung đi sâu vào phân tích thực trạng tình hình vốn kinh doanh và quản trị vốn kinh doanh của công ty TNHH 1 thành viên Tân Khánh An những năm qua. Trên cơ sở những nhận thức, đánh giá chung được rút ra sau q trình phân tích, trong chương 3, sẽ tiếp tục đề xuất một số giải pháp để tăng cường công tác quản trị vốn kinh doanh tại công ty.

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH MTV tân khánh an (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)