Tình hình tài chính chủ yếu của cơng ty TNHH MTV Tân Khánh An

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH MTV tân khánh an (Trang 54 - 63)

2.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh

2.1.3. Tình hình tài chính chủ yếu của cơng ty TNHH MTV Tân Khánh An

Quan hệ gián tiếp

2.1.3. Tình hình tài chính chủ yếu của cơng ty TNHH MTV Tân KhánhAn An

2.1.3.1. Những thuận lợi, khó khăn trong q trình hoạt động của cơng ty

a. Thuận lợi

- Kế thừa thương hiệu từ Tổng công ty giúp công ty giữ được bạn hàng truyền thống và thuận lợi trong việc tìm kiếm bạn hàng mới.

- Có hệ thống dây chuyền sản xuất tiên tiến được nhập khẩu từ các nước tiên tiến như Đức, Ấn Độ, Đài Loan,…với cơng suất hơn 35 triệu sản

Kế tốn ngân hàng, cơng nợ Kế tốn trưởng Kế tốn tổng hợp kiêm phó phịng Kế tốn thanh toán kiêm báo cáo thuế Kế toán vật liệu, CCDC Kế toán TSCĐ và XDCB Kế toán tiêu thụ Kế toán giá thành và tiền lương Thủ quỹ Bộ phận thống kê nhà máy

phẩm/năm; phương pháp sản xuất khoa học, đội ngũ cán bộ có trình độ cao, nhiệt huyết với cơng việc.

- Khách hàng của công ty đa số là các công ty lớn như Công ty xi măng Sơng Gianh, Cơng ty xi măng Hồ Phát,… sản lượng tiêu thụ ổn định, thường xuyên.

- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu đa dạng, ổn định. Sản phẩm bao bì xi măng, bao bì nơng sản đa dạng về mẫu mã, chất lượng tốt, đã có được uy tín và thương hiệu trên thị trường, có tiềm năng phát triển lớn.

- Công ty sử dụng phần mềm quản lý tài chính kế tốn A1 Accounting System giúp cơng ty quản lý các khoản phải thu, hàng tồn kho, vốn bằng tiền theo các tiêu chí quản lý vừa chi tiết, khoa học, tiết kiệm được nhiều thời gian lại vừa hiệu quả.

- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, các phịng ban hợp lý có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý vốn lưu động.

- Cơng ty có một lực lượng lao động dồi dào có trình độ tay nghề cao.

b. Khó khăn

- Nguyên vật liệu chủ yếu là hạt nhựa, giấy Kraft chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm phải nhập khẩu từ nước ngoài phải chịu nhiều rủi ro giá cả biến động và tỷ giá.

- Mặt hàng của công ty là mặt hàng chịu mức thuế suất cao, giá cả

nguyên vật liệu đầu vào tăng, giá xăng dầu tăng cao làm gia tăng chi phí sản xuất.

- Cơng ty khơng có lợi thế hay ưu điểm gì nổi bật so với đối thủ cạnh

tranh luôn phải chịu áp lực cạnh tranh với các cơng ty sản xuất cùng ngành.

- Tình hình cơng nợ gặp nhiều khó khăn, nhiều xuất hiện những khoản

- Thị trường bất động sản đóng băng cũng ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ mặt hàng bao bì xi măng của công ty.

c. Kết quả kinh doanh của công ty

Trong năm 2013, mặc dù nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn nhưng cơng ty đã có những cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ta xem xét kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm gần đây 2012-2013:

Bảng 2.2. Kết quả hoạt động SXKD của công ty

Đvt: nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013

So sánh

Tuyệt đối đối (%)Tương

Doanh thu thuần BH và CCDV 208.793.331 244.458.371 35.665.040 17,08

Lợi nhuận từ hoạt động

kinh doanh 7.995.367 10.418.561 2.423.194 3,03

Lợi nhuận trước thuế 8.219.842 10.393.629 2.173.787 26,44

Lợi nhuận sau thuế 7.693.501 9.588.221 1.894.720 24,63

ROS (%) 4 4,23 0,23 5,75

BEP(%) 10,65 11,51 0,86 8,01

ROE (%) 8,31 9,41 1,1 13,24

ROA (%) 16,95 20 3,05 17,99

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013)

Qua bảng 2.2 ta thấy được trong năm 2013, cơng ty hoạt động có hiệu quả hơn so với năm 2012, các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận đều tăng. Cụ thể: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 17,08%, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 3,03%. Đặc biệt, 2 chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận là lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế có mức tăng rất cao: Lợi nhuận trước thuế năm 2013 tăng 26,44% so với năm 2012, còn lợi nhuận sau

thuế tăng 24,63%. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quản sử dụng vốn cũng tăng: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng 5,75%; tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh tăng 8,01%; tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh tăng 17,99%; tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu tăng 13,24%. Nguyên nhân của sự tăng giảm các chỉ tiêu này ta sẽ đi sâu phân tích ở phần sau.

2.1.3.2.Tình hình tài chính chủ yếu của cơng ty TNHH MTV Tân Khánh An

a. Tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận

Bảng 2.3: Tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận 2012-2013 Đvt: nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012

Chênh lệch

Tuyệt đối đối (%)Tương

Doanh thu BH và CCDV 294.197.880 255.570.979 38.626.901 15,11

Các khoản giảm trừ doanh thu 49.739.508 46.777.649 2.961.859 6,33

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 244.458.372 208.793.330 35.665.042 17,08

Giá vốn hàng bán 226.452.219 192.161.042 34.291.177 17,85

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 18.006.152 16.632.289 1.373.863 8,26

Doanh thu hoạt động tài chính 825.719 686.254 139.465 2,32

Chi phí tài chính 1.348.600 1.676.193 -327.593 -19,54

Chi phí bán hàng 3.353.535 2.916.040 437.495 15,00

Chi phí quản lý DN 3.711.175 4.730.943 -1.019.768 -21,56

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 10.418.561 7.995.367 2.423.194 30,31

Thu nhập khác 42.934 236.579 -193.645 -81,85

Chi phí khác 67.866 12.103 55.763 460,74

Lợi nhuận khác -24.932 224.476 -249.408 -111,11

Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 10.393.629 8.219.843 2.173.786 26,45

Chi phí thuế TNDN hiện hành 805.408 526.341 279.067 53,02

Lợi nhuận sau thuế TNDN 9.588.221 7.693.502 1.894.719 24,63

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013)

Qua bảng 2.3 ta có thể thấy tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty ngày càng đạt hiệu quả cao. Điều này thể hiện qua chỉ tiêu doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng lên. Cụ thể: Năm 2012 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của cơng ty là 255.570.979 nghìn đồng, sang đến năm 2013, chỉ tiêu này là 294.197.880 nghìn đồng. Như vậy, so với năm 2012 thì năm 2013, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của cơng ty đã tăng lên 38.626.901 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 15,11%. do xuất phát từ thực tế sản phẩm của công ty chủ yếu là bao bì, thuốc lá. Với việc được chọn làm nhà cung cấp sản phẩm bao bì cho các DN lớn, đặc trưng của mặt hàng thuốc lá là sản phẩm có sức cạnh tranh cao trên thị trường, những điều này đã góp phần làm gia tăng doanh thu năm 2013 của công ty. Mặt khác, DN đang chuyển hướng dần sang sản xuất sản phẩm chính, hạn chế các hoạt động khác để giảm thiểu những khoản chi phí khơng cần thiết nên khoản thu nhập từ hoạt động khác rất ít và giảm đáng kể so với năm 2012 (giảm 81,85%).

Cùng với sự tăng lên của doanh thu bán hàng thì hầu hết các khoản chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng) đều tăng, chỉ có chi phí quản lý DN là giảm. Cụ thể:

+ Giá vốn hàng bán: giá vốn hàng bán năm 2012 là 192.161.042 nghìn đồng, sang năm 2013 tăng lên là 226.452.219, với tốc độ tăng là 17,85%.

+ Chi phí bán hàng: chi phí bán hàng năm 2012 là 2.916.040 nghìn đồng, sang đến năm 2013 tăng lên 3.353.535 nghìn đồng, tỷ lệ tăng là 15%

+ Chi phí quản lý DN: năm 2012 là 4.730.943 nghìn đồng, năm 2013 giảm xuống cịn 3.711.175 nghìn đồng, tỷ lệ giảm là 21,55%.

Doanh thu bán hàng tăng kéo theo giá vốn hàng bán tăng, chi phí bán hàng tăng lên, tốc độ tăng của các khoản chi phí này cũng xấp xỉ tốc độ tăng của doanh thu, điều này là hợp lý. Bên cạnh đó, chi phí quản lý DN lại giảm xuống, chứng tỏ DN đã sử dụng được tiết kiệm chi phí, góp phần nâng cao lợi nhuận. Về lợi nhuận của công ty, tổng lợi nhuận trước thuế và sau thuế cũng tăng. Cụ thể: Lợi nhuận trước thuế năm 2012 là 8.219.843 nghìn đồng, sang đến năm 2013 là 10.393.629 nghìn đồng. Lợi nhuận trước thuế năm 2013 so với 2012 đã tăng lên hơn 2 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 26,45%; lợi nhuận sau thuế năm 2013 đạt 9.588.221 nghìn đồng, tăng 1.894.719 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 24,63%. Năm 2013 là năm nền kinh tế còn nhiều khó khăn, nhiều DN kinh doanh khơng hiệu quả, nhưng cơng ty vẫn duy trì được lợi nhuận cao hơn năm trước, điều đó cho thấy cơng ty đã có rất nhiều cố gắng trong việc điều hành sản xuất kinh doanh.

b. Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn

Bảng 2.4: Tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty năm 2013

(đvt: Nghìn đồng) (trình bày ở trang sau)

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán tại thời điểm 31/12/2013)

Qua bảng 2.4 ta có thể thấy:

Chỉ tiêu

Đầu năm Cuối năm So sánh

Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền Tỷ lệ(%) trọngTỷ (%) A. Tài sản ngắn hạn 88.606.952 87,08 90.159.787 88,34 1.552.835 1,75 1,26 1. Tiền và tương đương tiền 14.197.538 16,02 14.152.011 15,70 -45.527 -0,32 -0,33

a. Tiền 14.197.538 100 14.152.011 100,00 -45.527 -0,32 0,00

2. Các khoản phải thu ngắn hạn 40.760.605 46,00 42.228.565 46,84 1.467.960 3,60 0,84 a. Phải thu khách hàng 41.617.348 102,10 42.546.233 100,75 928.885 2,23 -1,35 b. Trả trước cho người bán 106.538 0,26 62.340 0,15 -44.198 -41,49 -0,11

c. Phải thu khác 70.062 0,17 16.849 0,04 -53.213 -75,95 -0,13

d. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi -1.033.343 -2,54 -396.857 -0,94 -636.486 -1,60 -1,60

3. Hàng tồn kho 32.963.646 37,20 32.625.780 36,19 -337.866 -1,02 -1,02

4. Tài sản ngắn hạn khác 685.163 0,77 1.153.431 2,73 468.268 68,34 1,96

a. Thuế GTGT được khấu trừ 0,00 293.507 25,45 293.507 25,45

b. Thuế và các khoản phải thu Nhà

nước 3.143 0,46 83.250 7,22 80.107 2548,74 6,76 c. Tài sản ngắn hạn khác 682.020 99,54 776.674 67,34 94.654 13,88 -32,21 B. Tài sản dài hạn 13.142.067 12,92 11.898.119 11,66 -1.243.948 -9,47 -1,26 1. Tài sản cố định 13.142.067 100,00 11.898.119 100,00 -1.243.948 -9,47 0,00 a. Tài sản cố định hữu hình 13.142.067 100 11.898.119 100,00 -1.243.948 -9,47 0,00 Nguyên giá 47.579.488 50.583.202 3.003.714 6,31

Giá trị hao mòn lũy kế -34.437.421 -38.685.083 4.247.662 -12,33

Tổng tài sản 101.749.019 100 102.057.906 100,00 308.887 0,30 0,00

A. Nợ phải trả 55.483.113 54,53 52.455.491 51,40 -3.027.622 -5,46 -3,13

1. Nợ ngắn hạn 55.435.113 99,91 52.407.491 99,91 -3.027.622 -5,46 0,00

a. Vay và nợ ngắn hạn 6.915.530 12,47 7.120.736 13,59 205.206 2,97 1,11

b. Phải trả cho người bán 24.341.051 43,91 20.467.447 39,05 -3.873.604 -15,91 -4,85

c. Người mua trả tiền trước 20.000 0,04 20.000 0,04 0 0,00 0,00

d. Thuế và các khoản phải nộp nhà

nước 5.618.186 10,13 4.430.131 8,45 -1.188.055 -21,15 -1,68

e. Phải trả người lao động 2.143.588 3,87 3.477.773 6,64 1.334.185 62,24 2,77 f. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn

hạn khác 13.639.554 24,60 16.423.922 31,34 2.784.368 20,41 6,73

g. Quỹ khen thưởng phúc lợi 2.757.204 4,97 467.481 0,89 -2.289.723 -83,05 -4,08

2. Nợ dài hạn 48.000 0,09 48.000 0,09 0 0,00 0,00

a. Doanh thu chưa thực hiện 48.000 100,00 48.000 100,00 0 0,00 0,00

B. Vốn chủ sở hữu 46.265.906 45,47 49.602.415 48,60 3.336.509 7,21 3,13

1. Vốn chủ sở hữu 46.265.906 100,00 49.602.415 100,00 3.336.509 7,21 0,00 a. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 30.000.000 64,84 30.000.000 60,48 0 0,00 -4,36

b. Vốn khác của chủ sở hữu 6.122.997 13,23 6.122.997 12,34 0 0,00 -0,89

c. Quỹ đầu tư phát triển 15.623 0,03 762.777 1,54 747.154 4782,40 1,50

d. Quỹ dự phịng tài chính 2.433.785 5,26 3.128.420 6,31 694.635 28,54 1,05 e. Lơi nhuận sau thuế chưa phân phối 7.693.501 16,63 9.588.221 19,33 1.894.720 24,63 2,70

Quy mơ tài sản, nguồn vốn năm 2013

Tình hình tài sản: Tổng tài sản cuối năm 2013 là 102.057.906 nghìn đồng so với đầu năm là 101.749.019 nghìn đồng tăng 308.887 nghìn đồng tương ứng với 0,30%, trong đó: Tài sản ngắn hạn tăng 1.552.835 nghìn đồng tương ứng 1,75% chủ yếu là do khoản nợ phải thu khách hàng tăng. Điều này chứng tỏ trong năm công ty đã tăng được lượng sản phẩm tiêu thụ, từ đó làm tăng doanh thu bán hàng, tăng lợi nhuận. Điều này là tốt, tuy nhiên bên cạnh đó cơng ty cũng cần phải chú ý thu hồi các khoản nợ phải thu khách hàng tránh tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều. Tài sản dài hạn giảm 1.243.948 nghìn đồng ứng với giảm 9,47%. Đây chủ yếu là do cơng ty áp dụng chính sách khấu hao tài sản cố định mặc dù trong năm 2013 công ty vẫn đầu tư thêm tài sản cố định. Như vậy trong năm 2013, bên cạnh việc đầu tư thêm tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh, công ty tiếp tục đi vào khai thác, tăng công suất hoạt động để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng nhằm nâng cao lợi nhuận.

Tình hình nguồn vốn: Tổng nguồn vốn cuối năm 2013 là 102.057.906 nghìn đồng so với đầu năm là 101.749.018 nghìn đồng tăng 308.887 nghìn đồng tương ứng với 0,30%, trong đó: Nợ phải trả giảm 3.027.622 nghìn đồng tương ứng với 5,46%. Nợ phải trả giảm đi chủ yếu là do công ty đã giảm được khoản phải trả cho nhà cung cấp (cụ thể: phải trả cho người bán giảm đi 15,91%), điều đó cho thấy trong năm 2013, cơng ty đã có khả năng thanh tốn được 1 phần các khoản nợ chiếm dụng của nhà cung cấp. Bên cạnh đó vốn chủ sở hữu tăng 3.336.511 nghìn đồng ứng với

7,21%. Vốn chủ sở hữu tăng lên chủ yếu từ lợi nhuận sau thuế. Như vậy có thể thấy, năm 2013 cơng ty kinh doanh có hiệu quả đã góp phần làm tăng lợi nhuận, từ đó làm tăng thêm nguồn vốn chủ sở hữu.

 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn năm 2013

Cơ cấu tài sản: Tại thời điểm đầu năm 2013, tài sản ngắn hạn chiếm 87,08% ; tài sản dài hạn chiếm 12,92% trong cơ cấu tài sản; sang đến thời điểm cuối năm 2013, TSNH chiếm 88,34%, TSDH chiếm 11,66%. Như vậy, trong năm 2013, cơ cấu tài sản của cơng ty khơng có nhiều biến động lắm, tuy quy mô tài sản tăng lên nhưng tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu. Điều này là hợp lý đối với 1 DN sản xuất, khi mà dang trong thời kì lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên thì DN sẽ tăng cường đầu tư vào mua sắm nguyên vật liệu để sản xuất thêm sản phẩm.

Cơ cấu nguồn vốn: Tại thời điểm đầu năm 2013, nợ phải trả chiếm 54,43%, vốn chủ sở hữu chiếm 45,57% trong tổng nguồn vốn. Đến thời điểm cuối năm, tỷ trọng nợ phải trả giảm xuống còn 51,40%, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn tăng lên 48,60%. Điều này chứng tỏ, khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty đã được tăng lên trong năm 2013, đây là 1 tín hiệu tốt nhưng bên cạnh đó cơng ty cũng nên chú trọng đến việc sử dụng địn bẩy tài chính để nhằm làm tăng ROE.

c. Một số chỉ tiêu về tình hình tài chính của DN

Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu về tình hình tài chính

(trình bày ở trang sau)

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011

1. Doanh thu thuần VNĐ 244.458.371 208.793.331 186.525.348

2. VKD bình quân VNĐ 101.903.463 92.553.328,5 82.500.365

3. Vốn chủ sở hữu bình quân VNĐ 47.934.161 45.393.380 43.828.886

4. LN trước lãi vay và thuế VNĐ 11.727.468 9.853.698 9.807.338

5. Lợi nhuận sau thuế VNĐ 9.588.221 7.693.502 7.162.646

6. TSLN sau thuế trên DT (ROS) % 3,92 3,68 3,84

7. TSSL kinh tế của tài sản (BEP) % 11,51 10,65 11.88

8. TSLN sau thuế trên VKD (ROA) % 9,41 8,31 8,68

9. TSLN vốn chủ sở hữu (ROE) % 20,00 16,95 16,34

(Nguồn:Báo cáo tài chính năm 2013)

Hầu hết các chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của DN đều khá cao và có xu hướng tăng lên qua các năm, đây là xu hướng làm n lịng các chủ thể có lợi ích liên quan. Nhìn chung, tình hình tài chính của DN khá khả quan, doanh nghiệp cần có biện pháp tích cực để tiếp tục duy trì xu hướng này.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH MTV tân khánh an (Trang 54 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)