.* Nguyên tắc tín dụng
- Sử dụng vốn có mục đích:. Khách phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích được thoả thuận với ngân hàng, không trái với những quy định của pháp luật, và các quy định khác của ngân hàng cấp trên. Luật pháp quy định phạm vi hoạt động cho các ngân hàng. Bên cạnh đó mỗi ngân hàng có thể có mục đích và phạm vi hoạt động riêng. Mục đích tài trợ được ghi trong hợp đồng tín dụng đảm bảo ngân hàng không tài trợ cho các hoạt động trái luật và việc tài trợ đó là phù hợp với cương lĩnh của ngân hàng. Chính vì vậy khách hàng cũng phải cam kết việc sử dụng vốn là đúng mục đích như trong hợp đồng tín dụng quy định.
- Quan hệ tín dụng thực hiện trên cơ sở thoả thuận giữa 2 bên: Quan hệ tín dụng phải được thực hiện trên cơ sở người cần vốn có nhu cầu đi vay ngân hàng và ngân hàng có khả năng đáp ứng. Ngồi ra nhu cầu của người đi vay và khả năng đáp ứng vốn của ngân hàng phải nằm trong khuôn khổ mà pháp luật quy định, người đi vay có thể lựa chọn ngân hàng cung cấp vốn, ngân hàng cũng có quyền lựa chọn đối tượng khách hàng để cho vay. Do đó hợp đồng tín dụng phải được thực hiện trên cơ sở thoả thuận giữa người đi vay và người cho vay.
- Ngun tắc có kỳ hạn, hồn trả vốn gốc và lãi: khách hàngphải cam kết hoàn trả vốn ( gốc ) và lãi với thời gian xác định. Các khoản tín dụng của ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách hàng và các khoản ngân hàng vay mượn. Ngân hàng phải có trách nhiệm hồn trả cả gốc
SV: Vũ Thành Tâm Líp: CQ44/15.01
Häc ViƯn Tµi ChÝnh Chuyên Đề Cuối Khoá
và lãi như đã cam kết. Do vậy, ngân hàng ln u cầu người nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam kết này. Đây là điều kiện để ngân hàng tồn tại và phát triển.
- Nguyên tắc có hiệu quả kinh tế xã hội cao: Thực hiện nguyên tắc này có nhiều ý nghĩa và cũng chính để bảo đảm cho việc thực hiện ngun tắc sử dụng vốn có mục đích. Khi các dự án vay trung dài hạn đem lại hiệu quả kinh tế xã hội, cũng chính là việc các dự án đem lại lợi ích cho chính người đi vay. Do đó mục đích vay của họ được thực hiện đúng, dự án mang lại lợi nhuận cho người đi vay. Họ sẽ có khả năng thanh tốn vốn gốc, lãi cho ngân hàng và thực hiện các điều kiện trong hợp đồng tín dụng
* Quy trình tín dụng đang áp dụng tại chi nhánh NHCT Ba Đình
Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của NHTM trong việc cấp tín dụng. Trong đó xây dựng các bước đi cụ thể theo một trình tự nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cho đến khi chấm dứt quan hệ tín dụng. Quy trình sẽ phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận chuyên môn, giúp cho việc phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng và hồn hảo hơn.
Quy trình tín dụng là một q trình bao gồm nhiều giai đoạn liên hồn, theo một trình tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ gắn bó với nhau. Việc tuân thủ nghiêm túc quy trình tín dụng giúp ngân hàng kiểm soát được hoạt động của các cán bộ, các phịng ban có liên quan trong việc cấp tín dụng, đồng thời đảm bảo việc kiểm tra lẫn nhau giữa các phịng ban, đảm bảo chính xác, trung thực trong tác nghiệp của CBTD… Từ đó giúp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.
Quy trình nghiệp vụ tín dụng của chi nhánh NHCT Ba Đình
SV: Vị Thành Tâm 33 Bước 1: Tiếp xúc khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn Bước 3: Thẩm định hồ sơ của khách hàng Bước 4: Tập hợp hồ sơ trình Ban TD/Hội đồng TD Bước 5:
Hồn thiện hồ sơ tín dụng
Bước 6:
Thực hiện quyết định cấp tín dụng
Chuyên Đề Cuèi Kho¸
Bước 1: Tiếp xúc khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ:
- CBTD giới thiệu với khách hàng về các sản phẩm của ngân hàng. - Trao đổi với khách hàng để nắm bắt các thông tin liên quan, gồm:
+ Thông tin về tư cách pháp lý của người vay và những người có liên quan: Họ tên, số điện thoại, số chứng minh thư, địa chỉ…
+ Các thông tin về lai lịch khách hàng: trình độ học vấn, nghề nghiệp, q trình cơng tác, quan hệ gia đình…
+ Thơng tin về nhu cầu và điều kiện vay của khách hàng: nội dung phương án vay vốn, số tiền – thời hạn – lãi suất vay, dự kiến phương án bảo đảm tín dụng… - CBTD đối chiếu nhanh với các quy định của Nhà nước và của Vietinbank để đánh giá xem các điều kiện đó có phù hợp khơng.
- CBTD thơng báo cho khách hàng về các điều kiện và thủ tục vay vốn - Hướng dẫn khách hàng làm các thủ tục, giấy tờ cần thiết
Trong các bước công việc trên, CBTD phải nắm vững các quy định của Nhà nước và của Vietinbank liên quan đến việc cho vay để có thể nhận định nhanh chóng và chính xác khả năng cho vay đối với nhu cầu của khách hàng. Điều này đòi hỏi các CBTD phải luôn cập nhật các văn bản quy định của Nhà nước và Vietinbank và áp dụng linh hoạt đối với các điều kiện của từng khách hàng. Bên cạnh đó, việc yêu cầu cung cấp nhiều hồ sơ, giấy tờ liên quan đến khoản vay cũng khiến cho khách hàng thấy ngại khi đi vay vốn ngân hàng.
Trong quy trình trên, CBTD chỉ hướng dẫn trực tiếp cho khách hàng về các thủ tục, giấy tờ cần thiết cho khoản vay chứ không được làm hồ sơ thay khách hàng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, một số CBTD đã phối hợp với khách hàng ngụy tạo hồ sơ để đủ điều kiện vay vốn ngân hàng.
Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn
CBTD kiểm tra về số lượng và tính hợp lệ của hồ sơ: Căn cứ vào danh mục hồ sơ khách hàng cần cung cấp quy định tại quy chế cho vay của Vietinbank và các quy định khác có liên quan để kiểm tra đối chiếu với hồ sơ thực tế của khách hàng. Nếu
SV: Vò Thành Tâm Líp: CQ44/15.01 34 Bước 7: Kiểm tra và xử lý nợ vay Bước 8: Tất tốn hợp đồng tín dụng
Häc ViƯn Tµi ChÝnh Chuyên Đề Cuối Kho¸
nhận thấy chưa đủ về số lượng, tính hợp lệ hoặc khơng đúng u cầu của ngân hàng về nội dung thì yêu cầu khách hàng bổ sung chỉnh sửa hồ sơ.
Thực tế, trong q trình tiếp nhận hồ sơ, một số CBTD khơng thực hiện việc đối chiếu với bản chính dẫn đến việc khách hàng giả mạo giấy tờ mà không được phát hiện sớm, ảnh hưởng đến quá trình thẩm định sau này.
Bước 3: Thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng
- Thẩm định về tư cách và lai lịch khách hàng:
+ Lịch sử xuất thân, hồn cảnh, q trình cơng tác của người vay
+ Nhận xét về sức khỏe, khả năng làm việc, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình người vay
+ Đánh giá về tư cách của bản thân người vay về các phương diện như: trình độ học vấn, chuyên môn, khả năng quản lý; kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực có liên quan đến việc sử dụng tiền vay; hiểu biết về pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật, nhận thức về trách nhiệm của người vay vốn, tính hợp tác với CBTD để hồn thiện các thủ tục vay vốn; kinh nghiệm đã trải qua trên thương trường, những thành cơng, thất bại…
+ Đánh giá về uy tín, dư luận tại nơi công tác, cư trú + Các thông tin khác liên quan đến bên vay
- Thẩm định về mục đích sử dụng tiền vay, tính khả thi của phương án vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng
+ Mục đích vay tiền phải hợp pháp, ngân hàng có thể giám sát được mục đích sử dụng tiền vay
+ Phương án vay vốn phải có tính khả thi, có hiệu quả về mặt kinh tế hoặc về mặt đời sống
+ Khách hàng có thể giải trình được các nguồn thu nhập đảm bảo trả nợ gốc và lãi vay cho ngân hàng
- Thẩm định về TSBĐ
CBTD được trực tiếp định giá TSBĐ trong các trường hợp sau:
+ TSBĐ là giấy tờ có giá do Chính phủ hoặc VIB hoặc các NHTM khác phát hành
+ TSBĐ là chiếc xe ơ tơ hình thành từ vốn vay
Các TSBĐ thuộc loại khác thì chuyển hồ sơ TSBĐ đến phòng Thẩm định TSBĐ để tiến hành định giá.
Chuyên Đề Cuối Khố
Thơng thường việc thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng được thực hiện trong vịng từ 3 đến 5 ngày tùy theo tính chất của khoản vay. Qua việc thẩm định này, CBTD phải đưa ra kết luận về tư cách khách hàng, tính hợp lý của việc sử dụng tiền vay và khả năng trả nợ theo kế hoạch trả nợ của khách hàng. Tuy nhiên, trong quá trình thẩm định, một số CBTD chỉ dựa vào kinh nghiệm của mình mà chưa căn cứ trên các điều kiện thực tế nên đã đưa ra những nhận định mang tính chủ quan, khơng đánh giá đúng khả năng của khách hàng. Điều này dẫn đến những kết luận thiếu chính xác khi quyết định cho vay.
Bước 4: Tập hợp hồ sơ trình Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng
Sau khi tiến hành thẩm định đầy đủ theo các nội dung như trên, CBTD tập hợp hồ sơ thẩm định và lập tờ trình Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng xét duyệt. Trong bước cơng việc này, ngồi các thông tin về khách hàng và các nội dung CBTD đã thẩm khách hàng ở trên, CBTD còn phải thực hiện việc chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng. Việc chấm điểm này là bắt buộc đối với các khách hàng có phát sinh khoản vay mới .
Bước 5: Hồn thiện hồ sơ tín dụng
- Bộ phận Thẩm định TSBĐ thực hiện các thủ tục cầm cố, thế chấp:
+ Lập hợp đồng thế chấp/ cầm cố/ bảo lãnh: Trên cơ sở chấp thuận của Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng, cán bộ thẩm định tài sản căn cứ trên hồ sơ tài sản để lập hợp đồng thế chấp/ cầm cố/ bảo lãnh, cán bộ thẩm định tài sản tiến hành nhận bàn giao hồ sơ TSBĐ và hoàn tất thủ tục nhập kho.
+ Đăng ký giao dịch bảo đảm tại cơ quan đăng ký: Việc đăng ký giao dịch bảo đảm hiện do khách hàng thực hiện. Đây cũng là một rủi ro cho ngân hàng trong trường hợp khách hàng phối hợp với nhân viên của cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm để giả mạo việc đăng ký.
+ Thông báo cầm cố, thế chấp: Sau khi hoàn thành việc ký thế chấp, cầm cố, cán bộ thẩm định tài sản lập văn bản trình Ban Giám đốc ký gửi các cơ quan quản lý, đăng ký sở hữu tài sản.
- Lập và trình ký duyệt hồ sơ tín dụng: Sau khi nhận bản chính hợp đồng thế chấp/ cầm cố/ bảo lãnh và các tài liệu liên quan do bộ phận thẩm định TSBĐ chuyển đến, CBTD lập các hồ sơ cần thiết như hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ tiền vay,… trình lãnh đạo có thẩm quyền phê duyệt.
Bước 6: Thực hiện quyết định cấp tín dụng
SV: Vũ Thành Tâm Líp: CQ44/15.01
Häc ViƯn Tµi ChÝnh Chuyên Đ Ci Kho¸
- Sau khi hồ sơ tín dụng đã hồn tất, CBTD thực hiện việc cấp tín dụng cho khách hàng phù hợp với quyết định của Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng: Chuyển 01 bản hợp đồng tín dụng và khế ước nhận nợ tiền vay và các giấy tờ có liên quan đến bộ phận giao dịch tín dụng (GDTD) để thực hiện việc giải ngân. Đồng thời, CBTD nhập các thông tin về khoản vay vào phần mềm quản lý hợp đồng tín dụng.
- Bộ phận GDTD căn cứ vào hồ sơ do bộ phận tín dụng chuyển đến để giải ngân cho khách hàng.
Bước 7: Kiểm tra và xử lý nợ vay
- CBTD tiến hành kiểm tra mục đích sử dụng tiền vay của khách hàng sau khi giải ngân. Định kỳ kiểm tra TSBĐ và khả năng trả nợ cho khách hàng. Xử lý các phát sinh khi khách hàng đề nghị gia hạn nợ gốc và lãi hoặc cơ cấu lại thời gian trả nợ. - Cán bộ GDTD thông báo và đôn đốc khách hàng trả gốc lãi đầy đủ, đúng hạn. Thực hiện chuyển nợ quá hạn. Giải chấp từng phần TSBĐ, thay đổi TSBĐ khi có u cầu từ phía khách hàng. Chuyển hồ sơ sang bộ phận thu hồi nợ khi khách hàng có những dấu hiệu lừa đảo ngân hàng hoặc chây ỳ, không hợp tác với ngân hàng hoặc mất khả năng trả nơ,…
Bước 8: Tất tốn hợp đồng tín dụng và lưu trữ hồ sơ
- Khi khách hàng trả hết nợ, CBTD lập tờ trình thanh lý hợp đồng tín dụng chuyển các cấp có thẩm quyền xét duyệt và thơng báo cho bộ phận GDTD
- Bộ phận GDTD chuyển hồ sơ cho bộ phận thẩm định tài sản xuất kho TSBĐ trả lại cho khách hàng và lập thông báo giải chấp gửi đến cơ quan đã đăng ký thế chấp ban đầu. Hồ sơ tín dụng sau khi thanh lý được đóng thành tập riêng để lưu trữ theo quy định của Nhà nước
Qua quy trình trên có thể thấy quy trình nghiệp vụ tín dụng của Vietinbank là một quy trình khép kín, khá đầy đủ và chặt chẽ, bao gồm tất cả các khâu từ tiếp xúc khách hàng, gặp gỡ khách hàng, thẩm định, ra quyết định cho vay, thực hiện giải ngân,… cho đến các khâu kiểm tra sau cho vay và tất toán hợp đồng. Trong mỗi khâu, ngân hàng đều quy định các bước chi tiết, cụ thể, hướng dẫn những việc cần làm tuy nhiên chưa phân định trách nhiệm rõ ràng giữa các bộ phận nên việc thẩm định, xử lý khoản vay còn mất nhiều thời gian.
2.2.2. Đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam – chi nhánh Ba Đình theo cơ cấu tín dụng
2.2.2.1. Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế
Chuyên Đề Cuối Khoá
Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại thu nhập chính cho NHCT Ba Đình. Để đánh giá chất lượng tín dụng của chi nhánh ta nghiên cứu cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế của chi nhánh qua bảng sau:
Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: tỷ đồng
TT Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009
Dư nợ (%) Dư nợ (%)
1 DNNN 1.729 54,02 2.240 59,99 2 Ngoài Quốc Doanh 1.472 45,98 1.494 40,01
Tổng cộng 3.201 100,0 3.734 100,0
(Nguồn: Báo cáo KQKD hàng năm NHCT Ba Đình)
Tổng dư nợ có sự tăng lên đều đặn theo các năm. Năm 2008 chỉ tiêu Tổng dư nợ đạt 3.201 tỷ đồng. Sang năm 2009 tổng dư nợ là 3.734 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ rằng quy mô cho vay của Chi nhánh ngày càng tăng lên. Chi nhánh thu hút khách hàng ngày càng nhiều và cho vay được nhiều hơn. So sánh việc cho vay giữa các thành phần kinh tế ta thấy số vốn cho vay DNNN có xu hướng tăng lên: năm 2008 số vốn này là 1.729 tỷ đồng (tăng 608 tỷ so với 2007),năm 2009 là 2.240 tỷ đồng tăng 511 tỷ so với năm 2008. Đồng thời tỷ trọng vốn cho vay DNNN cũng tăng lên ,vượt quá 50% trong cơ cấu tổng dư nợ.Ngược lại cho vay Ngồi Quốc Doanh lại có sự suy giảm cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong cơ cấu vốn cho vay theo thành phần kinh tế. Năm 2008 số vốn này là 1.472 tỷ đồng và đến năm 2009 chỉ còn 1.494 tỷ. Kéo theo đó tỷ trọng cho vay Ngồi Quốc Doanh (NQD)cũng giảm từ mức gần 50% năm 2008 xuống còn 40,01% năm 2009 .Như vậy trong ngân hàng đã có sự chuyển dịch về cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế cụ thể là chuyển