Nhật ký vận hành hệ thống lạnh

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học vận HÀNH và bảo TRÌ các hệ THỐNG NHIỆT LẠNH KHO LẠNH bảo QUẢN SAU cấp ĐÔNG lắp đặt tại VINH (Trang 42)

TÊN CÔNG TY: …………………………………………………………………………………………………………………………………………….

NHẬT KÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH

Thời gian Máy nén ngưng nhiệt cao áp Kho lạnh bảo quản Nạp thêm chú Ký nhận Giờ Ngày/ tháng/ năm HP Dịng điện A Tần số dịng điện Áp st cao Áp suất thấp Áp suất PL/H Áp suất dầu Nhiệt độ ngưng tụ Mức nướ c làm mát Dịng điện Mức lỏng Áp suất Nhiệt độ Thời gian làm lạnh Dịn g điện Mơi chất Dầu Giao ca Giao ca

1 Máy có tiếng kêu lạ

2. Quạt gió lỏng, khơ dầu, vênh gây rung động 3. Ngập dịch (đuôi máy bám tuyết rất dày) do xả đá không sạch hay kẹt quạt dàn lạnh kính xem dầu 2. Kiểm tra cánh, bạc đạn, điều chỉnh 3. Tắt cấp dịch, kiểm tra dàn lạnh, chu kỳ xả đá, xả đá tay, chỉnh lại tiết lưu 2 Đường cấp dịch quá nóng 1. Thiếu gas 2. Áp suất nén cao 3. Dàn ngưng (bình ngưng) bị dơ, bít kín 4. Hệ thống bị lẫn khí khơng ngưng.

1. Kiểm tra nạp gas theo chuẩn 2. Vệ sinh làm sạch 3. Kiểm tra, thử xì phía thấp áp, thay gas mới. 3 Đường cấp dịch đóng đá 1. Phin lọc bị nghẹt 2. Van cấp dịch ở bình chứa bị tắc, mở khơng hết 3. Van điện từ cấp dịch rị khi máy nghỉ 1. Thay phin lọc 2. Kiểm tra tình trạng van

3. Kiểm tra thay thế nếu cần thiết 4 Máy nén không

chạy, không kêu ù ù dù đã cấp nguồn và Reset rồi

1. Bảo vệ quá tải (Overload) hư hoặc đứt cầu chì

2. Lỏng dây hay

1. Kiểm tra từng phần, thay thế 2. Đo điện áp tại

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Mơn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

Stt Sự cố Nguyên nhân Cách xử lý

3. Máy nén hư 3. Kiểm tra riêng, thay thế

5

Máy nén đề nhưng cuộn đề bị ngậm (máy 1 pha)/Đã đóng Y2 nhưng khơng chạy được (Máy 3 pha)

1. Điện thế thấp (lệch dưới 10% điện áp định mức)

2. Tiếp điểm rờ le bị dính, chảy hoặc đã hư 3. Tụ đề/ tụ chạy hư hay không đúng trị số (1 pha)

4. Máy nén hư hay đấu dây sai

5. Tải nhiệt quá lớn (áp suất hút quá lớn) 1. Cảnh báo, ghi nhận lại 2. Kiểm tra conctactor máy nén 3. Kiểm tra trị số tụ (trường hợp máy 1 pha) 4. Kiểm tra mạch điện, máy nén 5. Điều chỉnh tiết lưu 6 Máy nén đề chạy

được nhưng bị nhảy Overload liên tục

1. Điện thế thấp hay 3 pha không cân bằng 2. Bảo vệ quá tải

(Overload) hư 3. Thiếu gas gây nhảy

công tắc áp suất thấp 4. Máy nén bị hư ổ đỡ

hoặt bó piston

5. Dàn ngưng bị bít kín, dơ, áp suất nén cao 6. Tụ chạy bị hư, không

đúng trị số (máy 1

1. Cảnh báo với NVH, ghi nhận lại 2. Kiểm tra thay thế 3. Kiểm tra rò rỉ,

châm thêm gas 4. Xác định bằng

phương pháp loại dần

5. Vệ sinh, reset lại c.tắc áp suất cao 6. Thử lại tụ và thay

Stt Sự cố Nguyên nhân Cách xử lý pha) thế nếu đúng 7 Máy nén đề, kêu ù ù không chạy được và nhảy Overload ngay lập tức 1. Điện thế thấp hay Overload bị hư 2. Tiếp điểm rờ le khởi

động bị dính hay Timer khởi động chỉnh quá lâu (máy 3 pha)

3. Tụ đề hoặc tụ chạy bị hư, không đúng (máy 1 pha)

4. Đấu dây sai

5. Máy nén hư: ổ đỡ, bó piston

1. Kiểm tra thay thế 2. Kiểm tra điều

chỉnh hoặc thay thế

1. Kiểm tra tụ điện 2. Kiểm tra mạch điện 3. Xác định bằng phương pháp loại dần 8 Máy nén khởi động lại sau khi Thermostat đóng nhưng bị nhảy Overload và lập lại nhiều lần mới chạy được

1. Điện thế không ổn định

2. Tiết lưu hay phin lọc, đường nén bị nghẹt 3. Các tiếp điểm rờ le bị

rỗ, tiếp xúc khơng tốt 4. Khỗng chạy lại của

Thermostat q ngắn 5. Tụ đề bị yếu (máy 1 pha) 1. Kiểm tra sụt áp lúc đề máy 2. Kiểm tra từng phần, vệ sinh lọc 3. Kiểm tra tiếp điểm

liên quan máy nén 4. Chỉnh lại (thông

số Hy nếu là Dixell)

5. Kiểm tra và thay thế thử

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Mơn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

Stt Sự cố Nguyên nhân Cách xử lý

khi đạt độ quá dài hay chạy liên tục

hoặc bị hư

2. Dàn lạnh bị đóng đá quá nhiều hoặc bị bít 3. Tiếp điểm điều khiển

máy nén bị dính 4. Hệ thống bì xì, thiếu

gas

5. Máy nén yếu (bị tuột bơm, không đủ công suất)

6. Tải nhiệt quá lớn 7. Dàn ngưng bị dơ, bít

kín

8. Mở cửa quá nhiều hay cách nhiệt không tốt

điều chỉnh thử 2. Kiểm tra chu kỳ,

thời gian xả đá, cách chất hàng trong kho (với kho lạnh)

3. Kiểm tra xì, châm thêm gas

4. Đo a.suất nén, hút, tính lại tải nhiệt. 5. Kiểm tra, tính lại

tải nhiệt (báo Kỹ thuật)

6. Kiểm tra, vệ sinh 7. Cảnh báo với NVH, ghi nhận lại 10 Dàn lạnh bị tắt ẩm 1. Hệ thống bị ẩm 2. Xì đường hút và hoạt động ở áp suất chân khơng Hơ nóng điểm bị nghẹt và thay phin lọc, nếu khơng được thì phải thử xì, rút chân không lại hệ thống và nạp gas mới

11 Nhiệt độ phòng làm lạnh quá cao

1. Đường ống hút và nén quá nhỏ

2. Van tiết lưu nghẹt, hư hay chọn quá nhỏ

1. Báo Kỹ thuật kiểm tra lại thiết kế 2. Kiểm tra điều

Stt Sự cố Nguyên nhân Cách xử lý

3. Phin lọc bị nghẹt 4. Dàn lạnh bị nghẹt ẩm,

nghẹt dầu hay nhỏ quá

5. Điểm cài đặt nhiệt độ quá cao

6. Hệ thống bị xì 7. Máy nén yếu (tuột

bơm hay thiếu công suất)

8. Tải nhiệt quá lớn so với thiết kế hay cách nhiệt phòng bị hư

3. Kiểm tra thay thế 4. Tham khảo ý kiến

trưởng ban 5. Cài đặt lại theo

yêu cầu sử dụng 6. Kiểm tra xì, nạp

thêm gas

7. Tham khảo ý kiến trưởng ban

8. Cảnh báo với NVH, ghi nhận lại

12

Chu kỳ chạy lại của máy nén ngắn (Thời gian ngừng khi đạt độ quá ngắn) 1. Van điện từ cấp dịch bị rò (với mạch thiết kế Pump down) 1. Cài đặt khoảng nhiệt

độ chạy lại ngắn quá 2. Nhảy thermistor (bảo

vệ quá tải)

3. Công tắc áp suất cao tác động (loại Auto reset).

4. Nạp thiếu hoặc dư gas

1. Máy nghỉ, kiểm tra sự tăng áp suất thấp, nếu đúng -> thay thế

2. Cài lại Hy (nếu là thiết bị Dixell) 3. Kiểm tra nguyên

nhân quá tải 4. Kiểm tra nguyên

nhân áp suất cao 5. Kiểm tra điều

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Môn: Vận hành và bảo trì các hệ thống nhiệt -lạnh

XII. Kết luận, ý kiến đóng góp để việc vận hành hệ thống được tốt hơn được tốt hơn

- Người vận hành, quản lý hệ thống có kiến thức và kinh nghiệm trong vận hành hệ thống lạnh

- Người vận hành và quản lý là những người tiếp xúc trực tiếp với hệ thống nên chỉ khi họ nắm vững những kỹ thuật về hệ thống lạnh, kỹ thuật vận hành và bảo dưỡng hệ thống thì mới có thể khai thác tối đa hiệu quả và công suất thiết bị.

- Các kiến thức cần trang bị sẽ bao gồm cấu tạo, tính năng kỹ thuật của từng thiết bị, mối quan hệ của các thiết bị trong toàn hệ thống. So với các hệ thống đơn lẻ, hệ thống liên hồn có cấu tạo phức tạp nên vận hành khó hơn, bảo dưỡng và sửa chữa cũng tốn nhiều thời gian và công sức hơn.

- Bên cạnh kiễn thức và kỹ năng, những người tiếp xúc với hệ thống lạnh cũng cần nắm vững và đảm bảo thực hiện các quy tắc trong vận hành hệ thống lạnh. - Việc vận hành cần đáp ứng các yêu cầu về an toàn, kỹ thuật và kinh tế

- Việc vận hành máy và thiết bị lạnh thỏa mãn các yêu câu về an toàn, kinh tế, kỹ thuật cao, các yêu cầu bao gồm:

+ An toàn cho người, thiết bị lạnh và môi trường: ngưng vận hành khi thấy thiết bị có dấu hiệu trục trặc, có khả năng gây mất an toàn cao.

+ Thiết bị lạnh hoạt động ổn định, không ngừng máy bất thường: các dấu hiệu máy hoạt độngkhông ổn định cho thấy việc vận hành không được thực hiện chính xác, đúng kỹ thuật

+ Duy trì đúng yêu cầu nhiệt độ và độ ẩm của buồng lạnh

+ Đảm bảo tuổi thọ của máy và thiết bị: Khi vận hành đúng cách, các sự cố có thể tạo nên hao mòn cho các thiết bị trong hệ thống sẽ được giảm bớt và giúp kéo dài tuổi thọ thiết bị.

+ Chi phí sửa chữa và vận hành thấp

+ Khi có sự cố thì khắc phục nhanh nhất, hậu quả thấp nhất, chỉ phí thấp nhất: quan sát kỹ các vấn đề phát sinh để giải quyết trước khi sự cố gây ra những vấn đề lớn hơn cho hệ thống

+ Thời gian làm lạnh, làm đơng ngắn nhất có thể.

+ Người vận hành cần tập trung cao độ khi tiến hành khởi động máy.

- Trong quá trình vận hành, giai đoạn đầu tiên khi khởi động hệ thống là giai đoạn có tính quyết định việc vận hành có thành cơng hay khơng. Người tiến hành thiết bị cần tập trung mọi giác quan để theo dõi, phát hiện và xử lý các tính huống mà hệ thống gặp phải.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học vận HÀNH và bảo TRÌ các hệ THỐNG NHIỆT LẠNH KHO LẠNH bảo QUẢN SAU cấp ĐÔNG lắp đặt tại VINH (Trang 42)