Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH vận tải thủy hà thanh (Trang 30)

Chỉ tiêu

Cuối kỳ Đầu kỳ Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) PHẦN NGUỒN VỐN A.NỢ PHẢI TRẢ I.Nợ ngắn hạn ……………………… B. Vốn chủ sở hữu I.Vốn chủ sở hữu

……………………… TỔNG CỘNG

Đánh giá hoạt động tài trợ của doanh nghiệp.

Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty được tiến hành thường xun, liên tục thì tương ứng với một quy mô kinh doanh nhất định thường xuyên phải có một lượng TSLĐ nhất định nằm trong các giai đoạn luân chuyển như các tài sản dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, bán thành phẩm, và nợ phải thu của khách hàng. Những tài sản này gọi là TSLĐ thường xuyên, nó là một bộ phận của tài sản thường xuyên.

Nguồn vốn lưu động thường xuyên tạo ra mức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh, về cơ bản, nguồn vốn lưu động thường xuyên đảm bảo cho vốn lưu động thường xuyên, còn nguồn vốn lưu động tạm thời sẽ đảm bảo cho nhu cầu vốn lưu động tạm thời, song khơng nhất thiết phải hồn toàn như vậy. Để tạo điều kiện cho việc sử dụng linh hoạt nguồn tài chính, ta sẽ xem xét một số mơ hình tài trợ vốn sau:

Mơ hình tài trợ vốn

TSLĐ tạm thời Nguồn vốn tạm thời TSLĐ thường xuyên

Nguồn vốn thường xuyên TSCĐ

Mơ hình tài trợ thứ nhất: Tồn bộ TSCĐ và TSLĐ thường xuyên được đảm

bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. Lợi ích của áp dụng mơ hình này:

- Giúp cho doanh nghiệp hạn chế được rủi ro trong thanh tốn, mức độ an tồn cao hơn

- Giảm bớt được chi phí trong sử dụng vốn Hạn chế của việc sử dụng mơ hình này:

- Chưa tạo ra sự linh hoạt trong việc tổ chức sử dụng vốn. Mơ hình tài trợ thứ hai:

TSLĐ tạm thời Nguồn vốn tạm thời

Nguồn vốn thường xuyên TSLĐ thường xuyên

TSCĐ

Toàn bộ TSCĐ,TSLĐ thường xuyên và một phần của TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, và một phần TSLĐ tạm thời còn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời.

Sử dụng mơ hình này, khả năng thanh tốn và độ an tồn ở mức cao. Tuy nhiên doanh nghiệp phải sử dụng nhiều khoản vay dài hạn và trung hạn nên doanh nghiệp phải trả chi phí nhiều hơn cho việc sử dụng vốn.

Mơ hình tài trợ thứ ba: TSLĐ tạm thời

Nguồn vốn tạm thời TSLĐ thường xuyên

Nguồn vốn thường xuyên TSCĐ

Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xun, cịn một phần TSLĐ thường xun và tồn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời.

Mơ hình hình chi phí sử dụng vốn sẽ được hạ thấp, vì sử dụng nhiều hơn nguồn vốn tín dụng ngắn hạn, việc sử dụng vốn sẽ được linh hoạt hơn. Trong thực tế mơ hình này thường được các doanh nghiệp lựa chọn vì một phần tín dụng ngắn hạn được xem như dài hạn thường xuyên, đối với các doanh nghiệp mới lại càng cần thiết. Việc áp dụng mơ hình này cũng cần năng động trong việc tổ chức nguồn vốn ở các doanh nghiệp, vì khả năng gặp rủi ro cao.

1.2.2.2 Tình hình đầu tư và sử dụng vốn của doanh nghiệp

Mục tiêu: Đánh giá tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp đánh giá quy mô tài

sản của doanh nghiệp, mức độ đầu tư của doanh nghiệp cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung cũng như từng lĩnh vực hoạt động, từng loại tài sản nói riêng. Thơng qua quy mơ và sự biến động quy mô của tổng tài sản và từng loại tài sản cho thấy sự biến động về mức độ đầu tư, quy mơ kinh doanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp. Thơng qua cơ cấu tài sản ta thấy được chính sách đầu tư đã và đang thực hiện trong doanh nghiệp, sự biến động cơ cấu tài sản cho thấy sự biến động trong chính sách đầu tư của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu đánh giá: Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn cuả doanh

nghiệp bao gồm 2 nhóm chỉ tiêu:

+ Các loại tài sản trên bảng cân đối kế toán + Tỷ trọng của từng loại tài sản

Tỷ trọng từng

= Giá trị của từng loại tài sản x 100% loại tài sản Tổng giá trị tài sản

Phương pháp đánh giá:

Đánh giá quy mô, sự biến động của tài sản: so sánh tổng tài sản cũng như từng loại tài sản giữa cuối kì và đầu kì kể cả số tuyệt đối và tương đối. Thông qua quy mô tổng tài sản , từng loại tài sản cho ta thấy được hoạt động phân bổ vốn của doanh nghiệp cho hoạt động kinh doanh và cho từng lĩnh vực , từng loại tài sản. Thông qua sự biến động của tổng tài sản, từng loại tài sản cho ta thấy sự biến động về mức độ đầu tư cho hoạt động kinh doanh, cho từng lĩnh vực, cho từng loại tài sản có hợp lí hay khơng.

BẢNG 1.2: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ CƠ CẤU PHÂN BỔ VỐN (ĐVT:…)

Chỉ tiêu

Cuối kỳ Đầu kỳ Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) A.TÀI SẢN NGẮN HẠN

1.Tiền và các khoản tương đương tiền

………………………… B.TÀI SẢN DÀI HẠN …………………………. TỔNG CỘNG

1.2.2.3 Tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp

Mục tiêu: Vốn bằng tiền là phần vốn của doanh nghiệp dự trữ để chi trả

thường xuyên cho các bên liên quan trong khâu thanh toán phải đối ứng ngay bằng tiền. Đây là loại tài sản có tình thanh khoản cao nhất và quyết định khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Loại vốn này thường chiếm phần khá nhỏ trong tổng vốn kinh doanh nhưng ảnh hưởng của nó lại khơng nhỏ tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Nếu quản trị loại vốn này khơng tốt doanh nghiệp có thể đối mặt nguy cơ phải tuyên bố phá sản khi các khoản nợ tới hạn khơng hồn trả được và

cũng không đàm phán với chủ nợ lùi thời hạn thanh tốn. Đánh giá tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp vừa cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp về việc chấp hành định mức dự trữ tiền có hợp lí hay không, cung cấp thông tin đảm bảo an ninh thanh tốn và tình hình lưu chuyển tiền của doanh nghiệp. Từ đó có thể định hướng cho việc huy động vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong tương lai. Không những vậy đây là cách xem xét sự vận động lưu chuyển tiền tệ diễn ra trong một kì hoạt động của doanh nghiệp.

Phương pháp: xem xét diễn biến thay đổi của nguồn tiền và sử dụng tiền

trong mối quan hệ với vốn bằng tiền của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định giữa hai thời điểm lập bảng cân đối kế tốn.

Ta lập bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền

*Xác định diễn biến thay đổi nguồn tiền và sử dụng tiền

Việc xác định này được thực hiện bằng cách: Trước hết, chuyển toàn bộ các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán thành cột dọc. Tiếp đó, so sánh số liệu cuối kỳ với đầu kỳ để tìm ra sự thay đổi của mỗi khoản mục trên Bảng cân đối kế toán. Mỗi sự thay đổi của từng khoản mục sẽ được xem xét và phản ánh vào một trong hai cột sử dụng tiền hoặc diễn biến nguồn tiền theo cách thức sau:

+ Sử dụng tiền sẽ tương ứng với tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn

+ Diễn biến nguồn tiền sẽ tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tài sản Khi tính tốn diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền cần chú ý:

+ Chỉ tính tốn cho các khoản mục chi tiết, khơng tính cho các khoản mục tổng hợp để tránh sự bù trừ lẫn nhau

+ Đối với các khoản mục hao mòn lũy kế và các khoản trích lập dự phịng thì nếu diễn biến tăng lên chúng ta đưa vào phần diễn biến nguồn tiền và ngược lại thì đưa vào phần diễn biến sử dụng tiền.

*Lập bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền

Sắp xếp các khoản liên quan đến việc sử dụng tiền và liên quan đến việc thay đổi nguồn tiền dưới hình thức một bảng cân đối. Qua bảng này có thể xem xét và đánh giá tổng quát: Số tiền tăng, giảm của doanh nghiệp trong kỳ đã được sử dụng vào những việc gì và các nguồn phát sinh dẫn tới tăng hay giảm tiền. Trên cơ sở phân tích có thể định hướng huy động vốn cho kỳ tiếp theo.

Bảng 1.3:Phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền (ĐVT:….)

Sử dụng tiền Số tiền Tỷ trọng Diễn biến nguồn tiền Số tiền Tỷ trọng

Để đánh giá cấu trúc dịng tiền của doanh nghiệp thì hệ số tạo tiền( Hc) là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến và được xác định như sau:

Hệ số tạo tiền (Hc) = IF( dòng tiền thu về) OF( dòng tiền chi ra)

Hxc phản ánh: bình quân mỗi đồng doanh nghiệp chi ra trong kì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng thu về. Tuy nhiên doanh nghiệp cso Hc càng cao( Hc>>1)thì cân đối giữa khả năng thanh khoản, chớp cơ hội đầu tư, quan hệ thương mại càng lớn. Hc quá thấp (Hc<1)sẽ dẫn đến thâm hụt cán cân thu chi, mất an tồn thanh tốn, rủi ro tài chính cho doanh nghiệp.

1.2.2.4 Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp

Mục tiêu: Thơng qua phân tích tình hình công nợ của doanh nghiệp sẽ đánh giá

được vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng như thế nào và doanh nghiệp đã đi chiếm dụng vốn ra sao. Các nhà quản lý doanh nghiệp luôn quan tâm đến các khoản nợ đến hạn, sắp đến hạn phải trả để chuẩn bị những nguồn thanh toán các khoản nợ này khi đến hạn.

Chỉ tiêu đánh giá: hai nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình cơng nợ của doanh nghiệp

bao gồm: _Các chỉ tiêu phản ánh quy mô công nợ: các chỉ tiêu nợ phải thu, nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán và được tóm tắt trên bảng phân tích quy mơ công nợ. _ Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ, trình độ quản trị nợ: Hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số thu hồi nợ, kì thu hồi nợ, hệ số hồn trả nợ, kì trả nợ đước xác định như sau:

+ Hệ số các khoản phải thu Hệ số các khoản

Phải thu =

Các khoản phải thu Tổng tài sản

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần vốn bị chiếm dụng.

+ Hệ số các khoản phải trả Hệ số các khoản

phải trả =

Các khoản phải trả Tổng tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần được tài trợ bằng nguồn vốn đi chiếm dụng.

+ Hệ số thu hồi nợ

hồi nợ Các khoản phải thu bình quân

Hệ số thu hồi nợ phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của doanh nghiệp trong kỳ. Nó cho biết khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp.

+ Kỳ thu hồi nợ bình quân Kỳ thu hồi nợ

bình quân =

Thời gian trong kỳ Hệ số thu hồi nợ

Trong đó, thời gian trong kỳ báo cáo có thể là 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày, 360 ngày.

+ Hệ số hoàn trả nợ

Hệ số hoàn trả nợ = Giá vốn hàng bán

Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân

Hệ số này cho biết bình quân trong kỳ doanh nghiệp hoàn trả được bao nhiêu lần vốn đi chiếm dụng trong khâu thanh tốn cho các bên có liên quan.

+ Kỳ trả nợ bình quân Kỳ trả nợ

bình quân =

Thời gian trong kỳ báo cáo Hệ số hoàn trả nợ

Chỉ tiêu này phản ánh bình quân kỳ trả nợ chiếm dụng trong thanh toán của doanh nghiệp là bao nhiêu ngày.

+ Thời gian chuyển hóa thành tiền:

Là khoảng thời gian kể từ lúc sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp chuyển hóa thành tiền mặt.

Thời gian bình qn chuyển hóa thành tiền= ADR + ADI – ADP Trong đó: ADR là kỳ thu tiền trung bình

ADP là kỳ luân chuyển hàng tồn kho

Phương pháp đánh giá: Sử dụng phương pháp so sánh các chỉ tiêu trên bảng phân

tích tình hình cơng nợ giữa cuối kì với đầu kì, các chỉ tiêu hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả giữa cuối kì với đầu kì , các chỉ tiêu hệ số thu hồi nợ, thời hạn thu hồi nợ bình quân giữa năm nay với năm trước. Đồng thời căn cứ vào trị số của từng chỉ tiêu, kết quả so sánh, thực tế của doanh nghiệp, của ngành để đánh giá tình hình cơng nợ của doanh nghiệp trong kì.

Tình hình khả năng thanh tốn của doanh nghiệp

Mục tiêu: Khả năng thanh toán là khả năng chuyển đổi các tài sản của doanh

nghiệp thành tiền để thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp theo thời hạn phù hợp. Thông qua việc đánh giá thực trạng khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp cho thấy được các tiềm năng cũng như nguy cơ trong hoạt động huy động và hồn trả nợ của doanh nghiệp để có các biện pháp quản lý kịp thời.

Chỉ tiêu đánh giá: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp bao gồm:

+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Hệ số khả năng

thanh toán hiện thời =

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có thể thanh tốn được bao nhiêu lần nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn hiện có. Thơng thường, khi hệ số này thấp (đặc biệt là khi nhỏ hơn 1) thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp là yếu và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong việc trả nợ.

Hệ số khả năng

thanh toán nhanh =

Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Đây là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp và được xác định bằng tài sản ngắn hạn trừ đi hàng tồn kho và chia cho nợ ngắn hạn, ở đây, hàng tồn kho bị loại trừ ra, bởi lẽ, trong tài sản lưu động, hàng tồn kho là tài sản có tính thanh khoản thấp hơn. Hệ số này cho biết khi thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà khơng cần phải thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho.

+ Hệ số khả năng thanh tốn tức thời

Ngồi hai hệ số trên, để đánh giá sát hơn nữa khả năng thanh toán của doanh nghiệp cịn có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số khả năng thanh tốn tức thời, cịn gọi là hệ số vốn bằng tiền, được xác định bằng công thức sau:

Hệ số khả năng

thanh toán tức thời =

Tiền + Các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng các khoản tiền và tương đương tiền. Ở đây, tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển; các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng khoán, các khoản đầu tư ngắn hạn khác dễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 3 tháng và không gặp rủi ro lớn. Chủ nợ sẽ yên tâm hơn nếu chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp ln có khả năng phản ứng nhanh và đảm bảo được hầu hết các khoản nợ ngắn hạn.

+ Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Hệ số khả năng

thanh toán lãi vay =

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế Số tiền lãi vay phải trả trong kỳ

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ. Chỉ tiêu này cho biết lợi

nhuận trước lãi vay và thuế sinh ra trong mỗi kỳ có thể đảm bảo cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH vận tải thủy hà thanh (Trang 30)