:Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH vận tải thủy hà thanh (Trang 72)

thủy Hà Thanh năm 2013, ta thấy quy mô của doanh nghiệp đang được mở rộng.

Điều này thể hiện qua việc tổng tài sản của doanh nghiệp đã tăng lên. Đầu năm 2013, tổng tài sản của doanh nghiệp đạt hơn 40 tỷ đồng. Đến cuối năm 2013 đã tăng lên hơn 5 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 13.186%. Tổng tài sản cuối năm của doanh nghiệp đã là hơn 46 tỷ đồng. Tổng tài sản có sự biến động như trên là do cả 2 khoản mục TSNH và TSDH của cơng ty đều có sự biến động. Trong đó TSNH tăng mạnh, tuy nhiên TSDH lại giảm nhẹ. Tỷ trọng TSDH ở cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm 2013 đều lớn hơn tỷ trong TSNH. Tuy nhiên, tỷ trọng TSDH trong tổng tài sản lại có xu hướng giảm, tỷ trọng TSNH trong tổng tài sản có xu hướng tăng. Để đánh giá sự biến động này có hợp lý hay khơng, ta đi sâu vào phân tích cụ thể các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán:

Tài sản ngắn hạn: Qua bảng phân tích ta thấy TSNH tại thời điểm đầu năm 2013 là

12,836 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 31.43% trong tổng tài sản. Đến thời điểm cuối năm 2013, TSNH đã tăng 8,354 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 65.0832% , lên đến 21,190 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 45.85% trong tổng tài sản. Nguyên nhân của sự biến động này là do sự tăng lên của Các khoản phải thu ngắn hạn cụ thể là Các khoản phải thu khách hàng, Hàng tồn kho và sự sụt giảm mạnh của Tiền và các khoản tương đương tiền và Tài sản ngắn hạn khác, cụ thể:

_ Các khoản phải thu ngắn hạn: là phần vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng khi thanh toán tiền mua nguyên, vật liệu, tư liêu sản xuất trong kì. Đây là khoản mục biến động tăng nhiều về cả tỷ trọng và giá trị và cũng chiếm tỷ trọng nhiều trong TSNH cho thấy doanh nghiệp đang bị ứ đọng vốn, có thể bị rủi ro mất vốn trong khâu thu hồi hoặc có thể do muốn tạo uy tín với nhà cung cấp. Tại thời điểm đầu năm 2013, Các khoản phải thu ngắn hạn là 5,796 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 45.154% trong TSNH. Đến thời điểm cuối năm 2013, Các khoản phải thu ngắn hạn đã tăng 12,515 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng mạnh mẽ là 215.93%, lến đến 18,311 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng là 86.41 trong TSNH. Sự biến động của Các khoản phải thu hoàn toàn là do sự tăng của khoản mục Phải thu của khách hàng.

+ Phải thu của khách hàng: Khoản mục này biến động tăng do công ty sản

xuất, kinh doanh chủ yếu theo những đơn đặt hàng trong đó có những đơn hàng có giá trị lớn nên chỉ cần một vài khách hàng chậm thanh tốn có thể kéo theo nợ phải thu lớn. Do đó việc tồn tại các khoản phải thu ngắn hạn lớn cũng là hợp lý. Tuy nhiên, khoản mục này lại tăng q lớn 215.93%, có thể lí giả do hình thức thanh tốn của khách hàng chủ yếu là thanh toán theo tiến độ hợp đồng nên việc chậm trễ trong khâu vận chuyển cũng là một nguyên nhân khách hàng chậm thanh toán. Nguyên nhân này lại thuộc về phía cơng ty. Hoặc cũng có thê lí giả do doanh

nghiệp tăng cường chính sách tín dụng thương mại cởi mở với khách hàng, thúc đẩy việc kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh áp lực cạnh tranh khốc liệt, xu hướng mở rộng quy mô. Nhưng mức độ tăng, vốn bị chiếm dụng quá lớn ảnh hưởng đến vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên cần có chính sách quản lí thích hợp , tránh rủi ro mất vốn.

Nhìn chung, Các khoản phải thu ngắn hạn là các khoản vốn bị chiếm dụng của công ty. Đối với các khoản phải thu ngắn hạn, nếu khách hàng khơng thanh tốn đúng hạn hay khơng thanh tốn được cho cơng ty thì sẽ ảnh hưởng khơng tốt đối với cơng ty, vì vốn để thực hiện vận chuyển, xây dựng cơng trình là vốn vay, cơng ty phải trả cả nợ gốc và lãi, các khoản vốn này thường tương đối lớn. Công ty cần có những biện pháp quản lý các khoản phải thu hợp lý để tránh bị chiếm dụng, tăng chi phí sử dụng, giảm khả năng thanh toán, giảm lợi nhuận, đồng thời làm tăng vòng quay vốn.

_Hàng tồn kho: Chỉ tiêu Hàng tồn kho của công ty tại thời điểm đầu năm 2013 là 1,420 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11.07% trong TSNH. Đến thời điểm cuối năm 2013, Hàng tồn kho tăng 302,544 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 21.2913%, lên đến 1,723 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 8.13% trong TSNH. Số tiền Hàng tồn kho tăng, tuy nhiên tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng TSNH lại giảm. Điều này là do mức độ tăng của hàng tồn kho là nhỏ và thấp hơn mức độ tăng của TSNH. Hàng tồn kho tăng chủ yếu do nguyên liệu, vật liệu tăng nên có thể là doanh nghiệp đang chủ động dự trữ hàng tồn kho, hạn chế những biến động của giá vốn, tận dụng được lợi thế dự trữ nguyên vật liệu khi giá rẻ nhưng gia tăng rất nhiều chi phí tồn trữ và chi phí quản lí.

Bên cạnh đó là sự sụt giảm của hai khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền cũng như Tài sản ngắn hạn khác. Cụ thể:

_ Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm đầu năm 2013 đạt 2,135 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16.64% trong TSNH, nhưng đến thời điểm cuối năm 2013 đã giảm 1,303 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm tương đối lớn là 61.015% , còn 832,687 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 3.93% trong TSNH.

_ Tài sản ngắn hạn khác tại thời điểm đầu năm 2013 là 3,483 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 100% trong TSNH, nhưng đến thời điểm cuối năm 2013 đã giảm 3,206 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm rất lớn là 92.062%, còn 276,481 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 85.72 trong TSNH.

_ Tại thời điểm cuối năm 2013, khoản mục Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ là 46,062 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 14.28% trong TSNH.

Tài sản dài hạn: Qua bảng phân tích ta thấy TSDH ln chiếm tỷ trọng lớn trong

tổng tài sản, cụ thể: Tại thời điểm đầu năm 2013 là 27,998 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 68.57% trong tổng tài sản. Đến thời điểm cuối năm 2013, TSDH đã giảm 2,969 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ giảm là 10.607%, còn lại 25,028 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 54.15% trong tổng tài sản. Có thể lí giải cho sự biến động này là do tuy tài sản dài hạn khác có tăng nhưng Tài sản cố định lại giảm nhiều. Cụ thể:

_Tài sản cố định giảm từ 27,007 tỷ đồng( tương ứng với tỷ trọng là 96.46% trong TSDH) đầu năm 2013 xuống còn 22,959tỷ đồng( tương ứng với tỷ trọng là 91.74% trong TSDH) cuối năm 2013, đã giảm 4,047 tỷ đồng với tỷ lệ giảm là 14.986 %. Tuy nhiên có thể thấy là tài sản cố định vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong TSDH. Tỷ trọng TSCĐ giảm đi để nhường chỗ cho sự gia tăng của chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Cụ thể là cuối năm chi phí này phát sinh thêm hơn 35, 084 triệu đồng. Cho thấy trong năm có đầu tư thêm vào cơ sở vật chất kĩ thuật nhằm nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô.

_ Tài sản dài hạn khác tăng từ 991,296 triệu đồng( tương ứng với tỷ trọng là 3.54% trong TSDH) đầu năm 2013 lên đến 2,068 tỷ đồng( tương ứng với tỷ trọng

là 8.26% trong TSDH) cuối năm 2013, đã tăng 1,077 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng rất mạnh là108.672 %. Tuy nhiên thì do tỷ trọng của Tài sản dài hạn khác trong TSDH là rất nhỏ nên khi TSCĐ giảm làm cho TSDH cũng giảm.

Tóm lại, sự biến động trong tài sản và từng loại tài sản trong công ty cho

thấy: Trong năm 2013, quy mô vốn của doanh nghiệp tăng nhưng không đáng kể, điều này thể hiện sự gia tăng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh trong năm của doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ tăng của TSNH (65.0832%) cao hơn tỷ lệ suy giảm của TSDH (10.607%).

Việc tăng tỷ trọng TSNH nói trên là do tăng tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho, và giảm tỷ trọng TSDH là do giảm tỷ trọng TSCĐ. Việc các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và xu hướng gia tăng về cuối năm hoàn toàn do tăng tỷ trọng ở khoản mục các khoản phải thu khách hàng. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng nhanh và mạnh cho thấy tình hình thu hồi, quản lý các khoản phải thu cũng như dự phòng các khoản phải thu khó địi của doanh nghiệp là chưa tốt, có vấn đề, cần được quan tâm, chú ý. Hàng tồn kho có xu hướng tăng về cuối năm, tỷ lệ tăng nhỏ hơn rất nhiều so với Các khoản phải thu ngắn hạn. Bên cạnh đó tình hình TSDH của cơng ty lại giảm và nguyên nhân chủ yếu là do giảm TSCĐ.

2.2.3 Tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp Bảng2.4: Phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền

Đơn vị tính: VNĐ

Sử dụng tiền Số tiền trọngTỷ (%)

Diễn biến nguồn tiền Số tiền trọngTỷ (%)

Tăng phải thu của

khách hàng 12,515,558,137 74.42 Giảm tiền và các khoảntương đương tiền -1,303,221,119 7.75 Tăng hàng tồn kho 302,544,637 1.80 Giảm tài sản ngắn hạn khác -3,206,721,973 19.07

Tăng thuế GTGT

được khấu trừ 46,062,225 0.27 Giảm nguyên giá -3,066,119,052 18.23 Tăng chi phí xây 35,084,000 0.21 Giảm giá trị hao mòn lũy kế -1,016,115,347 6.04

dựng cơ bản dở dang

Tăng TSDH khác 1,077,260,359 6.41 Tăng vay ngắn hạn 4,368,571,059 25.98 Giảm lợi nhuận sau

thuế chưa phân phối -2,841,441,376 16.90 Tăng phải trả cho người bán 3,199,044,183 19.02 Tăng thuế và các khoản phải

nộp nhà nước 12,200,373 0.07 Tăng vay và nợ dài hạn 645,957,628 3.84 Tổng sử dụng tiền

16,817,950,73

4 100 Tổng diễn biến nguồn tiền 16,817,950,734 100

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013 của cơng ty)

Về sử dụng tiền: Qua bảng trên ta thấy, quy mô sử dụng tiền của công ty TNHH vận tải thủy Hà Thanh trong năm 2013 đã tăng hơn 16,817 tỷ đồng so với đầu năm. Trong đó chủ yếu là tăng phải thu của khách hàng 12,515 tỷ đồng, tương ứng chiếm tỷ trọng 74.42% sử dụng tiền. Bên cạnh đó cơng ty cịn tăng TSDH khác 1,077 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6.41% sử dụng tiền. Có phần rất nhỏ của gia tăng hàng tồn kho 302,544 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1.80% sử dụng tiền, tăng thuế GTGT được khấu trừ 46,062 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0.27% sử dụng tiền và tăng chi phí xây dựng cơ bản dở dang 35,084 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0.21% sử dụng tiền. Giảm xuống của Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là 2,841 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16.90% trong sử dụng vốn. Việc tăng rất lớn của khoản mục phải thu khách hàng là dấu hiệu cho thấy khoản vốn bị chiếm dụng của công ty là rất lớn, việc thu hồi các khoản phải thu của doanh nghiệp là chưa tốt. Không những vậy, việc giảm lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cũng là dấu hiệu cho thấy việc sử dụng vốn của doanh nghiệp không đem lại hiệu quả.

Về nguồn tiền: Một phần là huy động tăng thêm vay ngắn hạn 4,368 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 25.98%, tăng phải trả người bán 3,199 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là

19.02%. Tăng vay và nợ dài hạn là 645,957 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 3.84%, một phần rất nhỏ tăng thuế và các khoản phải nộp nhà nước 12,200 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0.07%. Việc gia tăng vay ngắn hạn, vay dài hạn của công ty cần xem xét để đảm bảo an tồn về mặt tài chính, tránh rủi ro về tài chính khi phải phụ thuộc vào nguồn vốn vay bên ngồi.

2.2.4 Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp

Tình hình cơng nợ của doanh nghiệp

Bảng2.5: Quy mô công nợ ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012

Chênh lệch Số tiền

(VNĐ) Tỷ lệ (%) A. Các khoản phải thu 18,311,679,185 5,796,121,048 12,515,558,137 215.93

I. Phải thu ngắn hạn 18,311,679,185 5,796,121,048 12,515,558,137 215.93

1. Phải thu của khách hàng 18,311,679,185 5,796,121,048 12,515,558,137 215.93

B. Các khoản phải trả 11,574,604,371 8,363,359,815 3,211,244,556 38.40

I. Phải trả ngắn hạn 11,574,604,371 8,363,359,815 3,211,244,556 38.40 1. Phải trả cho người bán 10,928,713,149 7,729,668,966 3,199,044,183 41.39 2.Thuế và các khoản phải

nộp Nhà nước 645,891,222 633,690,849

12,200,373 1.93

Chênh lệch vốn chiếm

dụng 6,737,074,814 -2,567,238,767 9,304,313,581 -362.42

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013 của cơng ty)

Bảng2.6: Tình hình cơng nợ ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch %+/-

1. Tổng các khoản phải thu 18,311,679,185 5,796,121,048 12,515,558,137 215.93 2. Tổng tài sản 46,218,917,092 40,834,585,225 5,384,331,867 13.1857 3. Hệ số các khoản phải

4. Tổng các khoản phải trả 11,574,604,371 8,363,359,815 3,211,244,556 38.40 5. Hệ số các khoản phải

trả( lần) 0.250430021 0.204810696 0.045619325 22.274

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch %=/-

6. Doanh thu thuần 45,518,064,677 39,903,009,606 5,615,055,071 14.07 7. Các khoản phải thu ngắn

hạn bình quân

12,053,900,117 6,522,953,497 5,530,946,620 84.7921 8. Hệ số thu hồi nợ 3.776210541 6.11732241 -2.341111869 -.38.27 9. Kì thu hồi nợ bình quân 95.33366748 58.84927684 36.48439064 61.9963 10. Giá vốn hàng bán 43,667,777,914 36,327,256,837 7,340,521,077 20.21 11. Các khoản phải trả ngắn

hạn bình quân 9,968,982,093 6,367,176,008 3,601,806,085 56.5683 12. Hệ số hoàn trả nợ 4.565969148 6.266987053 -1.701017905 -27.1425 13. Kì trả nợ bình quân 78.84415954 57.44387167 21.40028788 37.254

(Nguồn tính tốn từ: Báo cáo tài chính năm 2012, 2013 của cơng ty)

Qua bảng Quy mô công nợ và bảng Tình hình cơng nợ ta thấy: Cơng nợ phải thu và công nợ phải trả tại thời điểm cuối năm 2013 đều tăng so với đầu năm đặc biệt là công nợ phải thu. Tại thời điểm cuối năm 2013 trong mỗi đồng tài sản của công ty bị chiếm dụng 0.39 đồng và đi chiếm dụng được 0.25 đồng. Tốc đô luân chuyển vốn tín dụng thương mại của doanh nghiệp với các bên biến động theo xu hướng tăng và kì thu hồi nợ bình quân là 95 ngày và kì trả nợ bình qn là 79 ngày cần xem xét có phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không. + Các khoản phải thu tăng 18,311 tỷ đồng( tương ứng tăng 215.93%) và hệ số các khoản phải thu so với tổng tài sản tăng lần từ lần vào đầu năm lên đến 0.2542 lần vào cuối năm chứng tỏ so sánh tương quan của việc tăng quy mơ tài sản thì tốc độ tăng cơng nợ phải thu tăng hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của tài sản. Điều này cho thấy tình hình vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp tăng lên, tạo áp lực cho việc huy động vốn của doanh nghiệp rất lớn, nguy cơ mất vốn tăng lên.

+ Cơ cấu công nợ phải thu: biến đổi theo xu hướng tăng các khoản phải thu ngắn hạn( tăng 12,515 tỷ đồng) , số vòng thu hồi nợ phải thu ngắn hạn giảm đi từ 6.12 vòng năm 2012 xuống còn 3.78 vòng năm 2013 làm số ngày thu hồi nợ tăng lên gần 70 ngày. Chứng tỏ thời gian vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng đang gia tăng mạnh, tăng nguy cơ thất thốt và lãng phí vốn.

+ Trong nợ phải thu ngắn hạn: Các khoản phải thu của khách hàng tăng lên đột biến, giá trị và tốc độ đều tăng rất cao và mạnh mẽ, trong khi trả trước cho người bán và phải thu khác tăng chậm hơn cho thấy doanh nghiệp đang chú trọng thực hiện chính sách tín dụng thương mại để đẩy mạnh kinh doanh. Tuy nhiên doanh nghiệp cần chú trọng xem xét việc áp dụng chính sách thương mại trên bởi nguy cơ không thu hồi được khoản nợ bị chiếm dụng. Điều này phát sinh và địi hỏi cơng tác quản trị nợ phải thu cần có biện pháp điều chỉnh các đối tượng vì nguyên nhân nợ quá hạn.

+ Các khoản phải trả: Tăng 3,211 tỷ đồng, hệ số các khoản phải trả tăng từ 0.2048 lần lên đến 0.2504 lần. Tốc độ tăng của các khoản phải trả so với tốc độ tăng của tài sản nhanh hơn chứng tỏ cơng ty tăng huy động vốn tín dụng thương mại, giảm được nhu cầu tài trợ và địn bẩy tài chính. Tuy nhiên thì cơng nợ lại chủ yếu là phải trả người bán: cuối năm là 10,928 tỷ đồng tăng tỷ đồng tương ứng tăng 41.39%, cùng khiến công ty đối mặt với nghĩa vụ trả nợ và địi hỏi cơng ty cần lập kế hoạch trả nợ hợp lí tương ứng với kế hoạch thu hồi vốn để nhằm hạn chế rủi ro và duy trì

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính công ty TNHH vận tải thủy hà thanh (Trang 72)