1.1 .3Quy định về thanh tốn khơng dùng tiền mặt
3.3. Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động TTKDTM
Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước và Chính phủ
Hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh tốn chưa hồn thiện, mặc dù trong thời gian vừa qua hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh toán đã cải thiện nhiều, song vẫn được đánh giá là chưa đầy đủ và đồng bộ, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến thanh toán điện tử và thương mại điện tử. Ví dụ như đối với giao dịch điện tử, chưa đủ cơ sở để các ngân hàng tổ chức triển khai các kênh giao dịch điện tử vì chưa tạo được một cơ chế tổng hợp điều chỉnh hoạt động thương mại điện
từ điện tử giữa các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan (như Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan,…). Vì vậy, Chính phủ cần tạo cơ sở pháp lý đồng bộ, hoàn chỉnh để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát triển TTKDTM trong nền kinh tế. Chính phủ cần phát triển và hồn thiện mơi trường pháp lý cho phù hợp với thông lệ Quốc tế làm cơ sở thúc đẩy công nghệ Ngân hàng. Nhà Nước cần phải chỉnh sửa, cải tiến, bổ xung các nội dung, quy chế trong TTKDTM, phải có những hình thức thích hợp để áp dụng các Luật Quốc tế về thanh toán vào nước ta.
Hồn thiện khn khổ pháp lý, bao gồm các luật, quy định liên quan đến các chủ thể tham gia thanh tốn nói chung trong nền kinh tế cũng như hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng. Định hướng hồn thiện khn khổ pháp lý bao gồm: phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các bên tham gia hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt, trên cơ sở đó kiểm sốt rủi ro pháp lý thích hợp; bảo đảm phù hợp với các chuẩn mực thông lệ quốc tế được các định chế tài chính, tiền tệ quốc tế khuyến nghị hoặc được áp dụng chung ở nhiều quốc gia khác; tạo lập một môi trường cạnh tranh công bằng, bảo đảm khả năng tiếp cận thị trường và tiếp cận dịch vụ đối với các chủ thể có chức năng tương tự như nhau; hình thành cơ chế bảo vệ khách hàng hữu hiệu và bảo đảm quy trình giải quyết tranh chấp hiệu quả và khách quan; hạn chế thanh tốn bằng tiền mặt đối với những đối tượng có sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm tăng khả năng kiểm soát việc ử dụng nguồn ngân sách.
Rà soát, bổ sung, chỉnh sửa cơ chế chính sách, các văn bản liên quan đến hoạt động thanh toán của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn phù hợp với lộ trình thực hiện những cam kết quốc tế về lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng như Hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA), Hiệp định AFTA, Hiệp định khung về thương mại, dịch vụ ASEAN (AFAS) và những cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
nước. Cần phải hoàn thiện hơn trong việc tham gia vào thanh toán liên Ngân hàng Quốc tế (SWIFT) để phát triển thanh toán quốc tế, đây là xu thế tất yếu của nền kinh tế mở của Việt Nam.
NHNN cần ban hành thống nhất chế độ thanh tốn khơng chứng từ qua mạng lưới vi tính, tạo phần mềm cho việc xử lý kỹ thuật truyền File chứng từ giữa các Ngân hàng thơng qua mạng lưới vi tính, mở rộng thanh tốn bù trừ xuống các quận, huyện thông qua mạng vi tính.
Cần đưa chính sách TTKDTM thành một chính sách Nhà Nước chứ khơng phải chỉ ở phạm vi cấp của ngành. Chẳng hạn như việc thanh toán giữa các đơn vị bắt buộc là thanh tốn khơng dùng tiền mặt, đồng thời đưa ra các chế tài xử lý các đơn vị không thực hiện, hoặc thực hiện nhưng vi phạm như: nếu khơng sử dụng TTKDTM thì khơng được khấu trừ th ế GTGT, …..
NHNN cần tạo điều kiện thuận lợi nhất để các NHTM áp dụng khoa học cơng nghệ hiện đại, có chính sách đào tạo cán bộ cơng nhân viên có năng lực triển vọng, cử cán bộ nghiệp vụ đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm của các Ngân hàng bạn trong nước và thế giới.
Kiến nghị đối với NHĐT & PT Bắc Kạn
Cơng tác thanh tốn bù trừ thường chiếm tỷ trọng khá cao trong các phương thức thanh toán. Tại Bắc Kạn hiện nay việc thanh toán bù trừ mới chỉ được thực hiện ở các NH như: NH Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, NHĐT & PT và NHNN đứng ra chủ trì than tốn; mặt khác việc thanh toán bù trừ mới chỉ được thực hiện tại Thị xã, cịn các NH huyện khơng được trực tiếp tham gia thanh toán bù trừ với nhau mà phải thông qua NH tỉnh. Để cải tiến công tác thanh toán bù trừ ngày một tốt hơn NHNN và các NHTM cần nghiên cứu thực hiện nối mạng giữa các đơn vị tham gia thanh toán bù trừ và mở rộng đối tượng tham gia, thanh tốn bù trừ khơng chỉ bó hẹp ở các NH tỉnh nữa.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế tồn cầu hố cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt giữ một vai trị rất quan trọng, trong cơng cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nước ta, nền kinh tế càng phát triển thì vai trị của thanh tốn khơng dùng tiền mặt càng rõ và chiếm tỷ trọng cao trong tổng thanh tốn của nền kinh tế.
Hiện nay, tình hình thanh tốn khơng dùng tiền mặt cả nước nói chung và của NHĐT & PT Bắc Kạn nói riêng cịn tồn tại nhiều hạn chế, nhiều vấn đề chưa hợp lý, mặc dù Ngân hàng đã có nhiều cố gắng xong vẫn chưa giải quyết được triệt để. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế, để đưa đất nước đi lên và vươn ra thế giới thì cần phải xây dựng một hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện đại. Vì vậy, Ngân hàng với vai trị là trung gian thanh tốn phải Ngân hàng nhanh chóng hồn thiện các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở nước ta, mà cịn là làm giảm lượng tiền mặt trong lưu thơng, kìm chế lạm phát, giữ ổn địng giá cả đồng tiền góp phần khai thác mọi khả năng tiềm tàng, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư để mở rộng đầu tư phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế giúp thúc đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, đưa Ngân hàng Việt Nam tứng bước hoà nhập với các nước trong khu vực và thế giới.
Mục đích chung của đề tài “Phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Kạn” đề xuất giải pháp phát triển thanh tốn
khơng dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Kạn góp phần đáp ứng yêu cầu luân chuyển hàng hoávà yêu cầu thanh toán, chuyển tiền của khách hàng nhanh chóng thuận tiện. Trên cơ sở kiến thức thu thập được ở nhà trường và qua thời gian thực tập tại chi nhánh cịn có hạn, em lại thực tập tại một Ngân hàng ở miền núi không phát triển nên lượng thơng tin khơng phong phú, nên bài viết cịn nhiều hạn chế, n hiều khiếm khuyết. Bản thân em rất mong nhận được sự đóng góp và chỉ dẫn của các thầy cơ giáo góp thêm ý kiến để bài viết của em hiện thực hơn và có ý nghĩa thực tiễn hơn.
MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân – 2001.
2. Tạp chí Ngân hàng - Thời báo Ngân hàng.
3. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại – David Mox, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Ngân hàng Thương mại – GS. TS Lê Văn Tư, NXB Tài Chính.
5. Quản trị Ngân hàng Thương mại – PGS. TS Nguyễn Thị Mùi, NXB Tài Chính.
6. Tiền và hoạt động Ngân hàng – TS. Lê Vinh Quang, NXB Tài Chính. 7. Giáo trình kế tốn Ngân hàng – HVNH , NXB Thống Kê.
8. Nghị định 159/2003 CP ngày 10/12/2003 của Chính Phủ về ban hành quy chế phát hành và sử dụng séc.
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................2
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................ 3
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..................5
1.1 Tổng quan về thanh tốn khơng dùng tiền mặt của ngân hàng thương mại.................................................................................... 5
1.1.1 Khái niệm................................................................................... 5
1.1.2 Đặc điểm........................................................................................ 5
1.1.3Quy định về thanh tốn khơng dùng tiền mặt.............................6
1.1.4 Các hì nh thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt........................6
1.1.5 Vai trò của t hanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nên kinh tế thị trường.............................................................................................. 16
1.2 Phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt của ngân hàng thương mại........................................................................................... 18
1.2.1 Khái niệm..................................................................................... 18
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt........................................................................................................ 19
1.2.3 Sự cần thiết phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt.........19
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHÁT TRIỂN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI - CHI NHÁNH HÀNG TRỐNG. 21 2.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hàng Trống.........................................................................21
2.1.2 Mơ hình cơ cấu tổ chức...............................................................23 2.1.3 Khát quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội – chi nhánh Hàng Trống..............................24 2.2 Thực trạng TTKDTM tại NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội – chi nhánh Hàng Trống............................................................................... 34 2.2.1 Tình hình chung về TTKDTM tại NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hàng Trống.........................................................................34 2.3 Đánh giá chung về phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội............................42 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIÊN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI – CHI NHÁNH HÀNG TRỐNG..47 3.1. Định hướng phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Kạn.............................................................47 3.1.1. Định hướng và mục tiêu cụ thể để phát triển TTKDTM tại Việt Nam.................................................................................................................47 3.1.2. Định hướng hoạt động và mục tiêu để phát triển TTKDTM tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội – chi nhánh Hàng Trống..............................................................................................................48 3.2. Các giải pháp để phát triển TTKDTM tại chi nhánh..........................50 3.2.1. Thực hiện việc xây dựng và phát triển thẻ thanh toán tại chi nhánh. .........................................................................................................................50 3.2.2. Phát triển thanh toán trong các doanh nghiệp.................................51 3.2.2. Mở rộng mạng lưới Ngân hàng, khuyến khích mở tài khoản tiền gửi dân cư và mở rộng TTKDTM trong dân cư........................................51
3.2.3. Mở rộng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng cáo, Marketting
các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng.........................................................52
3.2.4. Hiện đại hố cơng nghệ thanh tốn, nâng cao trình độ cán bộ.......54
3.2.5. Hợp lý hố q trình thanh tốn khơng dùng tiền mặt theo hướng có lợi nhất cho khách hàng...........................................................................56
3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ.............................57
3.2.7. Một số các giải pháp khác...................................................................57
3.3. Một số kiến nghị nhằm phát tri ển hoạt động TTKDTM...................57
KẾT LUẬN........................................................................................... 60