Hiện đại hố cơng nghệ thanh tốn, nâng cao trình độ cán bộ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải nhằm phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội chi nhánh hàng trống (Trang 56)

1.1 .3Quy định về thanh tốn khơng dùng tiền mặt

3.2.4. Hiện đại hố cơng nghệ thanh tốn, nâng cao trình độ cán bộ

Không ngừng đổi mới, cải tiến cơng nghệ thanh tốn của Ngân hàng ln là yêu cầu cần thiết, khách quan trong nền kinh tế nói chung và đối với SHB Hàng Trống. Chi nhánh đã trang bị được hệ thống các trang thiết bị cần thiết cho hoạt động thanh toán khá đầy đủ và tương đối hiện đại. Tuy nhiên, thì các cơng nghệ ngày càng hiện đại và hình thức thanh tốn này cũng ngày càng phức tạp đòi hỏi cơ sở vật chất luôn được đổi mới phục vụ kịp thời cho cơng tác thanh tốn, phải ứng dụng nhanh nhạy các phần mềm thích hợp trong thanh tốn, hiện đại hoá triệt để cơng tác thanh tốn theo tốc độ phát triển hiện nay của công nghệ thông tin để tăng thêm uy tín, đáp ứng nhu cầu ngày một cao của khách hàng khi đến Ngân hàng, thu hút thêm khách hàng tiềm năng trong thời buổi cạnh tranh khốc liệt giữa các Ngân hàng như hiện nay.

vào sử dụng tăng nhanh tốc độ thanh tốn qua NH, giảm chi phí hoạt động, tạo đi kiện phát triển các cơng cụ thanh tốn mới, tăng khả năng cung cấp các dịch vụ thanh toán và các dịch vụ có liên quan.

Cần xây dựng cơ sở vật chất khang trang, đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại, đồng bộ của NH để có vị trí quan trọng quyết định tới sự thành công. Đây là nhân tố không thể thiếu được, nhất là trong thời buổi kinh tế thị trường như hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt dễ dẫn đến sự thất bại hay thành cơng vì thế địi hỏi NH cần chú trọng tới đổi mới công nghệ, xây dựng một cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến nhất là tại trụ sở chính.

Cần nhận thức được tầm quan trọng của cán bộ, là yếu tố quyết định mọi hoạt động. Trong hoạt động NH nói chung và hoạt động TTKDTM nói riêng yếu tố tổ chức và sắp xếp con người cho khoa học là rất quan trọng quyết định lớn tới chất lượng và số lượng của cơng việc. Tại chi nhánh trình độ cán bộ phục vụ cho hoạt động thanh tốn rất bất cập, chủ yếu do cơng tác đào tạo cơ bản cũng như chuyên sâu trong lĩnh vực thanh toán chưa đáp ứng được yêu cầu. Thực tế này không chỉ phổ biến ở chi nhánh mà ngay cả ở Ngân hàng Nhà nước là cơ quan chịu trách nhiệm về quản lý Nhà nước trong thanh tốn, vì vậy, việc bồi dưỡng đào tạo cán bộ là vô cùng cần thiết.

Đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ cơng nhân viên, đặc biệt là về tin học và ngoại ngữ để phù hợp với yêu cầu đổi mới, tuyển dụng mới cử nhân tin học có khả năng ứng dụng tốt các cơng nghệ và phần mềm hiện đại trong lĩnh vực kế toán Ngân hàng.

Triển khai thực hiện tốt các kế hoạc đào tạo xây dựng. Tiến hiến hành tiêu chuẩn hoá cán bộ (cán bộ điều hành và cán bộ nghiệp vụ) thực hiên đánh giá phân loại cán bộ để có kế hoạch đào tạo phù hợp. Đào tạo tập trung vào hai mục tiêu chính sau:

Kỹ năng giao tiếp tốt: giỏi về tiếp thị và ln có thái độ đúng đắn trong giao tiếp, ứng xử. Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học để đảm bảo đáp ứng nhu cầu cơng việc

Ngồi ra, chi nhánh cịn động viên, khuyến khích nhân viên kịp thời thông qua thưởng phạt nghiêm minh, tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp cho cán bộ cơng nhân viên hồn thành tốt nhiệm vụ.

3.2.5. Hợp lý hố q trình thanh tốn khơng dùng tiền mặt theo hướng có lợi nhất cho khách hàng.

Đối với UNC: đối với UNC có thể xảy ra trường hợp là phát hành quá số dư, gây thiệt hại cho người bán do chậm thanh tốn nhưng lại khơng phải chịu bất cứ hình thức phạt nào, điều nầy cần được sửa đổi để tạo tâm lý an tâm và đảm bảo cơng bằng trong thanh tốn của các bên tham gia. Cần miễn phí cấp ấn chỉ và khơng thu phí đối với các cá nhân chuyển tiền khơng vì mục đích kinh doanh.

Đối với UNT: Cần có những quy định cụ thể, chặt chẽ để tạo ra một hành lang pháp lý để khách hàng có thể sử dụng thuận lợi hình thức thanh tốn này. Quy định các mức xử phạt thích đáng đối với từng sai phạm nhằm mở rộng hình thức thanh tốn bằng UNT, tạo điều kiện cho khách hàng tiết kiệm được thời gian về các thủ tục phục vụ cơng tác thanh tốn, tăng thêm độ tin cậy lẫn nhau giữa các khách hàng từ đó giúp các Ngân hàng thực hiện tốt vai trị trung gian thanh tốn của mình.

Đối với séc: Ngân hàng nên phát hành cẩm nang sử dụng séc với những quy định, những vấn đề có liên quan, những tiện ích mà séc mang lại để những khách hàng có nhu cầu sử dụng séc sẽ dễ dàng và thuận tiện hơn. Ta thấy séc là một lệnh thanh tốn vơ điều kiện, lại là một cơng cụ thanh tốn nên nó cần được dễ dang ch yển đổi ra các dạng vật chất và phi vật chất khác, có như vậy mới thể hiện được

tiện ích của một cơng cụ thanh tốn hiện đại, và mới được khách hàng nhất là dân cư dễ dàng chấp nhận sử dụng.

3.2.6. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ

Tăng cường hơn nữa cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ kiểm tra, kiểm toán cao, đáp ứng kịp yêu cầu của một Ngân hàng hiện đại. Ngân hàng luôn chú trọng công tác này để thường xuyên được đánh giá là Ngân hàng có kỷ cương, có uy tín, vì đây là lĩnh vực quan trọng, rất cần thiết để đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động an toàn, hạn chế thấp nhất rủi ro trong thanh toán và tăng sức cạnh tranh. Đánh giá việc tuân thủ pháp luật, nghĩa vụ ngân sách và đặc biệt là kiểm tra báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế tốn, đó là việc làm có ý nghĩa quan trọng để khách hàng yên tâm, tin tưởng mở tài khoản và sử dụng dịch vụ và các cơng cụ thanh tốn của Ngân hàng.

3.2.7. Một số các giải pháp khác

Đưa ra các quy định về thời gian thanh toán đối với mỗi nghiệp vụ thanh toán và các mức phạt cụ thể nếu Ngân hàng thanh toán chậm hoặc sai.

Thường xun có các hoạt động khuyến mãi thích hợp như: quay số dự thưởng, đối với cá khoản lớn và đều đặn sẽ nhận được quà,….

Phối hợp chặt chẽ giữa các Ngân hàng trên địa bàn và trong cùng hệ thống để thực hiện thanh tốn nhanh, an tồn, chính xác và hiệu quả

3.3. Một số kiến nghị nhằm phát tri ển hoạt động TTKDTM

Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước và Chính phủ

Hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh tốn chưa hồn thiện, mặc dù trong thời gian vừa qua hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh toán đã cải thiện nhiều, song vẫn được đánh giá là chưa đầy đủ và đồng bộ, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến thanh toán điện tử và thương mại điện tử. Ví dụ như đối với giao dịch điện tử, chưa đủ cơ sở để các ngân hàng tổ chức triển khai các kênh giao dịch điện tử vì chưa tạo được một cơ chế tổng hợp điều chỉnh hoạt động thương mại điện

từ điện tử giữa các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan (như Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan,…). Vì vậy, Chính phủ cần tạo cơ sở pháp lý đồng bộ, hoàn chỉnh để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát triển TTKDTM trong nền kinh tế. Chính phủ cần phát triển và hồn thiện mơi trường pháp lý cho phù hợp với thông lệ Quốc tế làm cơ sở thúc đẩy công nghệ Ngân hàng. Nhà Nước cần phải chỉnh sửa, cải tiến, bổ xung các nội dung, quy chế trong TTKDTM, phải có những hình thức thích hợp để áp dụng các Luật Quốc tế về thanh toán vào nước ta.

Hồn thiện khn khổ pháp lý, bao gồm các luật, quy định liên quan đến các chủ thể tham gia thanh tốn nói chung trong nền kinh tế cũng như hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng. Định hướng hồn thiện khn khổ pháp lý bao gồm: phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các bên tham gia hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt, trên cơ sở đó kiểm sốt rủi ro pháp lý thích hợp; bảo đảm phù hợp với các chuẩn mực thông lệ quốc tế được các định chế tài chính, tiền tệ quốc tế khuyến nghị hoặc được áp dụng chung ở nhiều quốc gia khác; tạo lập một môi trường cạnh tranh công bằng, bảo đảm khả năng tiếp cận thị trường và tiếp cận dịch vụ đối với các chủ thể có chức năng tương tự như nhau; hình thành cơ chế bảo vệ khách hàng hữu hiệu và bảo đảm quy trình giải quyết tranh chấp hiệu quả và khách quan; hạn chế thanh toán bằng tiền mặt đối với những đối tượng có sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm tăng khả năng kiểm soát việc ử dụng nguồn ngân sách.

Rà sốt, bổ sung, chỉnh sửa cơ chế chính sách, các văn bản liên quan đến hoạt động thanh toán của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phù hợp với lộ trình thực hiện những cam kết quốc tế về lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng như Hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA), Hiệp định AFTA, Hiệp định khung về thương mại, dịch vụ ASEAN (AFAS) và những cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương (TPP)

nước. Cần phải hồn thiện hơn trong việc tham gia vào thanh toán liên Ngân hàng Quốc tế (SWIFT) để phát triển thanh toán quốc tế, đây là xu thế tất yếu của nền kinh tế mở của Việt Nam.

NHNN cần ban hành thống nhất chế độ thanh tốn khơng chứng từ qua mạng lưới vi tính, tạo phần mềm cho việc xử lý kỹ thuật truyền File chứng từ giữa các Ngân hàng thông qua mạng lưới vi tính, mở rộng thanh tốn bù trừ xuống các quận, huyện thơng qua mạng vi tính.

Cần đưa chính sách TTKDTM thành một chính sách Nhà Nước chứ khơng phải chỉ ở phạm vi cấp của ngành. Chẳng hạn như việc thanh toán giữa các đơn vị bắt buộc là thanh tốn khơng dùng tiền mặt, đồng thời đưa ra các chế tài xử lý các đơn vị không thực hiện, hoặc thực hiện nhưng vi phạm như: nếu khơng sử dụng TTKDTM thì khơng được khấu trừ th ế GTGT, …..

NHNN cần tạo điều kiện thuận lợi nhất để các NHTM áp dụng khoa học cơng nghệ hiện đại, có chính sách đào tạo cán bộ cơng nhân viên có năng lực triển vọng, cử cán bộ nghiệp vụ đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm của các Ngân hàng bạn trong nước và thế giới.

Kiến nghị đối với NHĐT & PT Bắc Kạn

Cơng tác thanh tốn bù trừ thường chiếm tỷ trọng khá cao trong các phương thức thanh toán. Tại Bắc Kạn hiện nay việc thanh toán bù trừ mới chỉ được thực hiện ở các NH như: NH Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, NHĐT & PT và NHNN đứng ra chủ trì than tốn; mặt khác việc thanh tốn bù trừ mới chỉ được thực hiện tại Thị xã, còn các NH huyện khơng được trực tiếp tham gia thanh tốn bù trừ với nhau mà phải thông qua NH tỉnh. Để cải tiến cơng tác thanh tốn bù trừ ngày một tốt hơn NHNN và các NHTM cần nghiên cứu thực hiện nối mạng giữa các đơn vị tham gia thanh toán bù trừ và mở rộng đối tượng tham gia, thanh toán bù trừ khơng chỉ bó hẹp ở các NH tỉnh nữa.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế tồn cầu hố cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt giữ một vai trò rất quan trọng, trong công cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nước ta, nền kinh tế càng phát triển thì vai trị của thanh tốn không dùng tiền mặt càng rõ và chiếm tỷ trọng cao trong tổng thanh toán của nền kinh tế.

Hiện nay, tình hình thanh tốn khơng dùng tiền mặt cả nước nói chung và của NHĐT & PT Bắc Kạn nói riêng cịn tồn tại nhiều hạn chế, nhiều vấn đề chưa hợp lý, mặc dù Ngân hàng đã có nhiều cố gắng xong vẫn chưa giải quyết được triệt để. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế, để đưa đất nước đi lên và vươn ra thế giới thì cần phải xây dựng một hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện đại. Vì vậy, Ngân hàng với vai trị là trung gian thanh tốn phải Ngân hàng nhanh chóng hồn thiện các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở nước ta, mà còn là làm giảm lượng tiền mặt trong lưu thơng, kìm chế lạm phát, giữ ổn địng giá cả đồng tiền góp phần khai thác mọi khả năng tiềm tàng, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư để mở rộng đầu tư phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế giúp thúc đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, đưa Ngân hàng Việt Nam tứng bước hoà nhập với các nước trong khu vực và thế giới.

Mục đích chung của đề tài “Phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Kạn” đề xuất giải pháp phát triển thanh tốn

khơng dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Kạn góp phần đáp ứng yêu cầu luân chuyển hàng hoávà yêu cầu thanh toán, chuyển tiền của khách hàng nhanh chóng thuận tiện. Trên cơ sở kiến thức thu thập được ở nhà trường và qua thời gian thực tập tại chi nhánh cịn có hạn, em lại thực tập tại một Ngân hàng ở miền núi không phát triển nên lượng thông tin không phong phú, nên bài viết còn nhiều hạn chế, n hiều khiếm khuyết. Bản thân em rất mong nhận được sự đóng góp và chỉ dẫn của các thầy cơ giáo góp thêm ý kiến để bài viết của em hiện thực hơn và có ý nghĩa thực tiễn hơn.

MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân – 2001.

2. Tạp chí Ngân hàng - Thời báo Ngân hàng.

3. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại – David Mox, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Ngân hàng Thương mại – GS. TS Lê Văn Tư, NXB Tài Chính.

5. Quản trị Ngân hàng Thương mại – PGS. TS Nguyễn Thị Mùi, NXB Tài Chính.

6. Tiền và hoạt động Ngân hàng – TS. Lê Vinh Quang, NXB Tài Chính. 7. Giáo trình kế tốn Ngân hàng – HVNH , NXB Thống Kê.

8. Nghị định 159/2003 CP ngày 10/12/2003 của Chính Phủ về ban hành quy chế phát hành và sử dụng séc.

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................2

LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................ 3

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..................5

1.1 Tổng quan về thanh tốn khơng dùng tiền mặt của ngân hàng thương mại.................................................................................... 5

1.1.1 Khái niệm................................................................................... 5

1.1.2 Đặc điểm........................................................................................ 5

1.1.3Quy định về thanh tốn khơng dùng tiền mặt.............................6

1.1.4 Các hì nh thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt........................6

1.1.5 Vai trò của t hanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nên kinh tế thị trường.............................................................................................. 16

1.2 Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng thương mại........................................................................................... 18

1.2.1 Khái niệm..................................................................................... 18

1.2.2 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt........................................................................................................ 19

1.2.3 Sự cần thiết phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt.........19

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHÁT TRIỂN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI - CHI NHÁNH HÀNG TRỐNG. 21 2.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hàng Trống.........................................................................21

2.1.2 Mơ hình cơ cấu tổ chức...............................................................23 2.1.3 Khát quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội – chi nhánh Hàng Trống..............................24

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải nhằm phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội chi nhánh hàng trống (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)