Khái quát quá trình hình thành và Phát triển của Chi nhánh Ngân hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh NHCT thanh xuân (Trang 38)

CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

2.1. Khái quát quá trình hình thành và Phát triển của Chi nhánh Ngân hàng

2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngânhàng Công thương Thanh Xuân hàng Công thương Thanh Xuân

2.1.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Công thương Thanh Xuân.

Ngày 22/4/1997 NHCT Việt Nam công bố quyết định số 17/HĐQT - QĐ của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCT Việt Nam về việc thành lập NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân trực thuộc Chi nhánh NHCT Đống Đa trên cơ sở nâng cấp phịng giao dịch Thượng Đình và chính thức đi vào hoạt động, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Thủ đơ Hà Nội nói chung và quận Thanh Xuân nói riêng trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

Bộ máy tổ chức gồm 4 phòng với 50 CBNV; cán bộ lãnh đạo quản lý phần lớn mới được bổ nhiệm, mạng lưới huy động vốn mỏng chỉ có 2 QTK trên 11 phường Quận Thanh Xuân,

Từ khi thành lập 4/1997 đến 2/1999 trực thuộc Chi nhánh NHCT Đống Đa và từ tháng 3/1999 đến nay là đơn vị thành viên của NHCT Việt Nam. 12 năm bước vào hoạt động, với chức năng là một Ngân hàng thương mại Quốc doanh được sự chỉ đạo của NHCT Việt Nam, sự ủng hộ giúp đỡ của Cấp uỷ Chính quyền, các Ban ngành địa phương và với tinh thần trách nhiệm, tập thể Đảng uỷ, Ban giám đốc đã bám sát và tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả mục tiêu, định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam, các tổ chức đồn thể tích cực phát động hiều phong trào thi đua sơi nổi rộng khắp các mặt cơng tác. Do đó, 12 năm ra đời và phát triển NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân đã đạt được những kết quả tốt đẹp.

NHTMCP Cơng Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xn gồm có 4 phòng và 50 CBCNV năm 1997, và hiện nay là 24 phòng và 262 CBCNV hoạt động ở tất cả các phịng ban. Trong đó có 15 thạc sĩ, 207 trình độ đại học còn lại là cao đẳng và trung học. Điều này thể hiện sự phát triển về nguồn nhân lực của chi nhánh, góp phần nâng cao hiệu quả làm việc của tồn cơng ty.

nhánh và chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo ngân hàng Công thương Việt Nam.

Phịng kế tốn: Là phòng nghiệp vụ thực hiện trực tiếp các giao dịch

với khách hàng, các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh, cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch, quản lý và chịu trách nhiệm với các giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến tứng giao dịch viên theo đúng quy định của nhà nước và NHCTVN. Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng.

Phòng kho quỹ: điều chuyển tiền mặt trong hệ thống ngân hàng Công

thương, thu chi tiền mặt, là nơi lưu trữ và cất giữ các giấy tờ có giá như séc trắng, thẻ tiết kiệm, sổ đỏ, và các giấy tờ có giá của khách hàng.

Phịng khách hàng 2: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách

hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCTVN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của NHCTVN: : tín dụng đầu tư, chuyển tìên, mua bán ngoại tệ, thanh tốn xuất nhập khẩu, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử...Làm đầu mối giới thiệu các sản phẩm và bán cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có

nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyết định theo qui định của NHCTVN.

nghị xin vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác, thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác theo thẩm quyền, đưa ra các đề xuất chấp thuận, từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định, kiểm tra giám sát chặt chẽ khách hàng sa khi đã cấp tín dụng, phối hợp với các phịng liên quan thực hiện thu gốc, lãi, thu phí đầy đủ, kịp thời đúng hạn, đúng hợp đồng đã ký, quản lý các hợp đồng đã ký và các tài sản bảo đảm

- Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầu quan hệ giao dịch và đang có nhu cầu quan hệ giao dịch với chi nhánh. Lưu trức hồ sơ số liệu, làm báo cáo theo quy định của chi nhánh, tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ của phòng.

Phòng khách hàng 1: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng

là các doanh nghiệp lớn, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của ngân hàng Công thương Việt Nam. Trự tiếp quảng cáo tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn.

Phòng khách hàng cá nhân: Phụ trách các điểm giao dich và các quỹ tiết

kiệm. Là nơi giao dịch trực tiếp với các đối tượng khách hàng cá nhân. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của NHCTVN. Trực tiếp quảng cáo giới thiệu và bán các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân.

Phòng Khách hàng số 2: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách

hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của ngân hàng Công thương Việt Nam. Trự tiếp quảng cáo tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ

cịn có chức năng tài trợ cho các hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, bảo lãnh, mua bán ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ phát hành, sửa đổi L/C, nhờ thu, chiết khấu chứng từ

Phòng Tiền tệ kho quỹ: Phòng Tổng hợp:

Phòng Tổ chức hành chính:

Phịng Quản lý rủi ro và nợ có vấn đề:

a) Tình hình huy động vốn.

Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, ban giám đốc NHCT Thanh Xn đã bố trí các cán bộ có năng lực và chun mơn vào những vị trí quan trọng, liên tục đổi mới phương cách làm việc, đổi mới công tác phục vụ, đảm bảo chữ tín đối với khách hàng, mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hố các hình thức huy động, tạo điều kiện thu hút vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế và dân cư.

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHCT Thanh Xuân

(Đơn vị : tỷ đồng) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng % tăng Số tiền Tỷ trọng % tăng (%) (%) Tổng NVHĐ 4522 100 6909 100 52,79 7818 100 13,16 1.Tiền gửi của tổ chức 2437 53,89 4174 60,41 71,28 4311 55,14 3,28 1.1.Tiền gửi của doanh

nghiệp 1885 41,69 3185 46,10 68,97 3065 39,20 -3,77 1.2.Tiền gửi của các

định chế tài chính 552 12,21 989 14,31 79,17 1246 15,94 25,99 2.Tiền gửi dân cư 1394 30,83 1936 28,02 38,88 2766 35,38 42,87 2.1.Tiền gửi tiết kiệm 1229 27,18 1837 26,59 49,47 2694 34,46 46,65 2.2.Kỳ phiếu 65 1,44 1 0,01 -98,46 23 0,29 2200,00 2.3.Trái phiếu + CCTG 100 2,21 98 1,42 -2 49 0,63 -50,00 3.Số dư trên tài khoản

ATM 37 0,82 51 0,74 37,84 70 0,90 37,25

4.Tiền vay của các tổ

chức 654 14,46 748 10,83 14,37 671 8,58 -10,29 Tiền gửi bằng VNĐ 3759 83,13 5923 85,73 57,57 6689 85,56 12,93 Tiền gửi bằng ngoại tệ 763 16,87 986 14,27 29,23 1129 14,44 14,50

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

• Đánh giá về sự tăng trưởng của tổng nguồn vốn huy động của NHCT Thanh Xn:

Nhìn vào Bảng 1 có thể thây tình hình hoạt động về huy động vốn của Ngân hàng diễn ra theo chiều hướng tích cực. Trong 3 năm liên tiếp 2009,2010,2011 tổng nguồn vốn huy động liên tục tăng. Năm 2010, tổng nguồn vốn huy động tăng 52,79% so với năm 2009, năm 2011 lại tăng so với năm 2010 là 13,16% Xem xét cơ cấu thây sự thay đổi của từng thành phần: nguồn vốn được hình thành từ 3 nguồn cơ bản: Tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi của tổ chức kinh tế và kỳ phiếu qua 3 năm liên tiếp. Tiền gửi tiết kiệm của dân cư liên tục tăng về số tuyệt đối( từ 1394 tỷ đồng năm 2009 lên 1936 năm 2010 và đến năm 2011 là 2766 tỷ đồng). Xét theo tỷ trọng thì năm 2009 nguồn tiền này chiếm tỷ trọng 30,83% so với tổng nguồn vốn huy động, năm 2010 tăng lên là 38,88% và tiếp tục tăng lên 42,87% ở năm 2011.

Tiền gửi của tổ chức kinh tế ngày càng tăng: năm 2009 là 2437tỷ đồng, đến 2010 tăng lên 4174 tỷ đồng và tiếp tục tăng mạnh ở năm 2011 là 4311 tỷ đồng. Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 71,28% và có xu hướng tăng chậm dần năm 2011 tăng so với năm 2010 là 3,28%.

Riêng kỳ phiếu: Đây khơng phải là loại hình huy động vốn thường xuyên của Ngân hàng, nó chỉ được huy động theo từng đợt , đảm bảo tính cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng.

Diễn biến của tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi tổ chức kinh tế như trên chỉ ra sự hợp lý hơn về nguồn vốn qua các năm của NHCT Thanh Xuân. Lượng tiền gửi này liên tục tăng lên trong các năm qua khẳng định được uy tín của Ngân hàng đối với dân chúng. Về phía Ngân hàng cũng đã biết tranh thủ lợi thế này để khơng ngừng tăng nguồn vốn có tính ổn định cao. Tuy nhiên bên cạnh những

bao gìơ cũng phải trả cao hơn nhiều so với tiền gửi của doanh nghiệp, đặc biệt là tiền gửi thanh toán. Bởi vậy nếu Ngân hàng chỉ tập trung huy động vốn từ huy động vốn từ dân cư, bỏ qua nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế thì tất yếu lãi suất bình quân của Ngân hàng sẽ cao. Lãi suất đầu ra phải mang tính cạnh tranh so với Ngân hàng khác, như vậy lợi nhuận của Ngân hàng vơ hình dung đã bị giảm sút đáng kể . Giải quyết những thắc mắc này, Ngân hàng đã có chính sách là khuyến khích các doanh nghiệp gửi tiền tại Ngân hàng. Điều này được đặc biệt minh chứng qua các con số cụ thể ở Bảng 1. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng mạnh và liên tục về số tuyệt đối dẫn đến sự chênh lệch về tỷ trọng của hai nguồn vốn chu yếu này được rút ngắn đáng kể: Tỷ trọng nguồn tiền gửi dân cư và nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế qua các năm:

Năm 2009: 30,83% - 53,89% Năm 2010: 38,88% - 60,41% Năm 2011: 42,87% - 55,14%

Điều này cho thấy NHCT Thanh Xuân đã có những nỗ lực nhất định trong việc giảm lãi suất bình quân nguồn vốn huy động. Đặc biệt là trong việc áp dụng chính sách lãi suất thoả thuận, nó là một cơ sở cho việc tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên với cơ cấu vốn như hiện nay Ngân hàng sẽ phải nỗ lực nhiều hơn nữa.

Để có được những kết quả này, chi nhánh NHCT Thanh Xuân đã có nhiều cố gắng để giữ vững và tăng trưởng nguồn vốn huy động như mở thêm các quỹ tiết kiệm , tăng cường mạng lưới huy động tiền gửi tiết kiệm trên địa bàn dân cư. Ngân hàng tổ chức thu nhận tiền vào các ngày nghỉ cho các đơn vị có nguồn tiền mặt lớn, thường xuyên có tổ thu tiền tại xí nghiệp bán lẻ xăng dầu, thu đột xuất ở đơn vị có nhiều tiền mặt. Đáp ứng nhu cầu mở tài khoản của khách hàng, giải quyết nhanh chóng kịp thời. Ngồi ra chi nhánh cịn tích cực tìm kiếm thêm khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, tạo tâm lý yên tâm và tin tưởng cho khách hàng.

b) Cơng tác sử dụng vốn

Hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng đem lại phần lớn nguồn lợi nhuận trong tổng lợi nhuận thu được. Hoạt động tín dụng cho đến thời điểm hiện nay là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng. Điều này thể hiện rõ trong bảng sau:

Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại NHCT Thanh Xuân

( Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) % tăng Số tiền Tỷ trọng (%) % tăng 1..Doanh số cho vay 2980 100,00 6457 100,00 116,7 7687 100,00 19,05 Quốc doanh 2650 88,93 5283 81,82 99,36 6385 83,06 20,86 Ngoài quốc doanh 330 11,07 1174 18,18 255,8 1302 16,94 10,90 2.Doanh số thu nợ 2697 100,00 5512 100,00 104,4 6943 100,00 25,96 Quốc doanh 2415 89,54 5340 96,88 121,1 5160 74,32 -3,37 Ngoài quốc doanh 282 10,46 172 3,12 -39,01 1783 25,68 936,63 3. Dư nợ 1452 100,00 2396 100,00 65,01 3266 100,00 36,31 Quốc doanh 1299 89,46 1790 74,71 37,8 2734 83,71 52,74 Ngoài quốc doanh 153 10,54 606 25,29 296,1 532 16,29 -12,21

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

Ta thấy sự tăng trưởng về tình hình dư nợ nói chung qua 3 năm 2009,2010,2011 cụ thể như sau:

Về doanh số cho vay: Năm 2009, tổng số tiền cho vay là 2980 tỷ đồng. Năm 2010 con số này tăng lên là 6457 tỷ, tăng 116,7% so với năm 2009 và tiếp tục

với năm 2010. Doanh số cho vay tăng và doanh số thu nợ cũng tăng trong 3 năm liên tiếp. Năm 2010 đạt 5512 tỷ đồng tăng 104,4% so với năm 2009 và năm 2011 là 6943 tỷ đồng tức tăng 25,96 % so với năm 2010. Có thể nói doanh số thu nợ của Ngân hàng là rất tốt. Tuy nhiên phải kết hợp với việc xem xét tỷ lệ nợ q hạn thì mới đánh giá được chính xác diễn biến của doanh số thu nợ là tốt hay xấu.

Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân

( Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tổng d nợ 1452 2396 3266 Nợ quá hạn 10 8 12 Ngắn hạn 8 4 12 Dài hạn 0 0 0 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ 0,69 0,33 0,38

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

Qua bảng trên cho ta thấy số nợ quá hạn năm 2009 là 10 tỷ , năm 2010 giảm xuống 8 tỷ nhưng đến năm 2011 lại tăng lên 12 tỷ . Nhìn chung tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay ngắn hạn và dài hạn của chi nhánh trong các năm tương đối thấp so với chỉ tiêu toàn ngành. Đạt được kết quả này là do Ngân hàng đã thực hiện nghiêm chỉnh các thể lệ và chế độ cho vay như của NHCT Việt Nam hướng dẫn việc cho vay đối với khách hàng của NHCT Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển và đời sống.Mặt khác Ngân hàng đã tỏ rõ năng lực của mình trong việc thẩm định các DAĐT.Qua đó ta thấy rằng việc thẩm định DAĐT tại NHCT Thanh Xuân được

ro của nghiệp vụ cho vay.Có thể thấy đó là một kết quả đáng phấn khởi đối với chi nhánh. Nó phản ánh sự đi lên trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Thanh Xuân.

c) Tài trợ thương mại.

Bên cạnh 2 hoạt động cơ bản là huy động vốn và cho vay, NHCT Thanh Xuân cũng thực hiện thêm nhiều hoạt động kinh doanh khác để hướng tới mục tiêu

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh NHCT thanh xuân (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)