Số lượng các TCTD trên địa bàn TPHCM đến thời điểm 31/12/2009

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Agribank (Trang 33 - 89)

Đơn vị tính: TCTD TCTD Hội sở Sở giao dịch; VPĐD; Chi nhánh PGD; Điểm giao dịch và Quỹ tiết kiệm

1. NHTM Nhà nước 1 94 338 2. NHTM cổ phần 18 200 579 3. Cơng ty tài chính, Cơng ty cho thuê

tài chính

7 - 7

4. Ngân hàng liên doanh 3 8 2 5. Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi - 30 CN và 28

VPDD

- 6. Ngân hàng 100% vốn nước ngồi 1 - - 7. Quỹ tín dụng nhân dân 17 - -

(Nguồn: Báo cáo của ngân hàng nhà nước Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh)

Qua bảng số liệu trên cho thấy mạng lưới hoạt động của các NHTM trên địa bàn TPHCM ngày càng mở rộng hơn, trong đĩ các NHTM cổ phần phát triển khá nhanh (797 đơn vị TCTD, chiếm tỷ trọng 59,8% trong tổng số các đơn vị TCTD), các NHTM Nhà nước chủ yếu phát triển dưới dạng phịng giao dịch và một số chi nhánh, đặc biệt trong năm 2008 do ngân hàng Nhà nước khơng cho phép tồn tại các chi nhánh cấp 2 trực thuộc vì vậy số lượng chi nhánh cấp 2 hoặc là được nâng cấp lên chi nhánh cấp 1 hoặc sẽ chuyển đổi thành phịng giao dịch; các chi nhánh và

văn phịng giao dịch nước ngồi chiếm tỷ trọng 4,4% trong tổng số TCTD trên địa bàn (cĩ tăng về số lượng nhưng giảm về tỷ trọng).

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam:

Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT Việt Nam là NHTM nhà nước được thành lập tại nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào ngày 26/3/1988 theo Quyết định số 53/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đĩ cĩ ngân hàng Phát triển nơng nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn. Ngân hàng được đổi tên từ ngân hàng Phát triển Nơng thơn Việt Nam thành Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam theo Quyết định số 400/CT ngày 14/11/1990 của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Ngày 22/12/1992, thành lập Chi nhánh ngân hàng Nơng nghiệp tại các tỉnh, thành phố gồm cĩ: 03 Sở giao dịch (Sở giao dịch 1 tại Hà Nội, Sở giao dịch 2 tại Văn phịng Đại diện Miền Nam và Sở giao dịch 3 tại Văn phịng Đại diện Miền Trung), 43 Chi nhánh tỉnh, thành phố trong đĩ gồm 475 chi nhánh quận, huyện, Thị xã.

Ngày 30/7/1994, Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận mơ hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng Nơng nghiệp tại quyết định số 160/QĐ-NHN9; trên cơ sở đĩ Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam cĩ hai cấp: cấp tham mưu và cấp trực tiếp kinh doanh. Đây thực sự là bước ngoặt về tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nơng nghiệp và cũng là nền tảng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam sau này.

Theo Quyết định số 280/QĐ-NH5 ngày 15/10/1996 và Quyết định số 1836/QĐ-TCCB ngày 28/12/1996 ngân hàng đã đổi tên một lần nữa thành Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam như hiện nay. Ngân hàng được thành lập nhằm thực hiện các giao dịch ngân hàng bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; cho vay

ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của ngân hàng; thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ cĩ giá khác, và các dịch vụ ngân hàng khác được ngân hàng Nhà nước cho phép.

Năm 2001 là năm đầu tiên Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu lại ngân hàng với các nội dung chủ yếu là cơ cấu lại nợ, lành mạnh hĩa tài chính, nâng cao chất lượng tài sản hiện cĩ, chuyển đổi hệ thống kế tốn hiện hành theo chuẩn mực quốc tế, đổi mới sắp xếp lại bộ máy tổ chức theo mơ hình ngân hàng thương mại hiện đại, tăng cường đào tạo và đào tạo lại cán bộ, tập trung đổi mới cơng nghệ ngân hàng, xây dựng hệ thống quản lý thơng tin hiện đại.

Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam cĩ trụ sở chính đặt tại số 2 Láng Hạ, Quận Ba Đình, Hà Nội. Tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2008, ngân hàng cĩ một (1) Hội sở chính, ba (3) Văn phịng đại diện, ba (3) đơn vị sự nghiệp, hai (2) Sở (Sở giao dịch và Sở quản lý kinh doanh vốn và ngoại tệ) và một trăm bốn mươi chín (149) chi nhánh loại 1, 2 và 2.074 chi nhánh loại 3 và phịng giao dịch tại khắp các tỉnh và thành phố trên cả nước với tổng số cán bộ là 33.906 người. Là NHTM cĩ tổng tài sản lớn nhất Việt Nam.

Ngày 01/03/1991 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam cĩ quyết định số 18/NH-QĐ thành lập Văn phịng Đại diện Ngân hàng Nơng nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đến thời điểm 31/12/2009, trên địa bàn TPHCM cĩ 200 điểm giao dịch gồm 48 chi nhánh loại I, loại II; 145 phịng giao dịch; 7 bàn giao dịch, quỹ tiết kiệm.

2.2. HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2009

2.2.1. Thực trạng của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam:

2.2.1.1. Những đặc điểm chủ yếu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam:

Đặc điểm của DNNVV xuất phát trước hết từ chính quy mơ của doanh nghiệp. Cũng như các DNNVV vừa trên thế giới, DNNVV Việt Nam cũng cĩ những đặc điểm tương tự. Ngồi ra, do đặc trưng riêng của nền kinh tế đang trong giai đọan chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hĩa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên các DNNVV Việt Nam cịn cĩ những đặc điểm riêng bao gồm cả những lợi thế và khĩ khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Những lợi thế hiện cĩ:

- Vốn đầu tư khơng lớn, khả năng thu hồi vốn nhanh: Để thành lập một DNNVV chỉ cần một số vốn đầu tư ban đầu tương đối ít, mặt bằng sản xuất và quy mơ nhà xưởng khơng lớn. Với khả năng thu hồi vốn nhanh, các DNNVV cĩ điều kiện tăng tốc độ vịng quay vốn để đầu tư đổi mới cơng nghệ. Như vậy đối với ngân hàng, khi đầu tư vào các DNNVV sẽ tăng khả năng thu hồi vốn, tiếp tục tái cấp tín dụng để đầu tư vào chu kỳ kinh doanh tiếp theo, đồng thời cũng tăng tốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng và tăng khả năng sinh lời.

- Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt: Các DNNVV Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp ngồi quốc doanh, bao gồm các doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần. Do đĩ cĩ bộ máy tổ chức sản xuất, quản lý đơn giản, gọn nhẹ, linh họat và dễ thích nghi với mơi trường kinh doanh. Cũng do đặc trưng về quy mơ, các cấp quản lý trung gian khơng nhiều, chủ doanh nghiệp mau chĩng nắm bắt được thơng tin nên các DNNVV khá linh hoạt trong việc ra quyết định, từ đĩ cĩ thể nhanh chĩng

điều chỉnh mục tiêu, chiến lược và khẩn trương đi từ quyết định sang hành động.

- Hoạt động đa dạng ở mọi ngành nghề, năng động, nhạy bén và dễ thích nghi với sự thay đổi của mơi trường: Cụ thể là các DNNVV dễ thích ứng hoặc thậm chí đĩn đầu những biến chuyển của cơng nghệ quản lý, những thay đổi từng lúc hoặc cơ bản lâu dài của thị trường, những thay đổi đột ngột của mơi trường thể chế kinh tế xã hội. Với đặc điểm quy mơ nhỏ, DNNVV cĩ thể họat động trong cả những lĩnh vực mà doanh nghiệp lớn khơng muốn tham gia hoặc khơng thể vươn tới, do đĩ cĩ thể tạo ra một lượng cung về hàng hĩa dịch vụ đủ sức đáp ứng đầy đủ và kịp thời mọi nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhỏ nhất của mọi tầng lớp xã hội. Tuy nhiên, do tính cạnh tranh khốc liệt trong một mơi trường, đơi lúc các DNNVV buộc phải đối đầu với những doanh nghiệp lớn trong cùng một lĩnh vực. Để tồn tại và phát triển địi hỏi DNNVV phải cĩ khả năng chấp nhận rủi ro, mạo hiểm nhằm tìm ra những sản phẩm cá biệt, những lĩnh vực mới. Chính nhờ đặc điểm quy mơ nhỏ, DNNVV sẽ dễ dàng thay đổi ngành nghề, cơ cấu mặt hàng và chủng loại sản phẩm.

- Cĩ thể kết hợp áp dụng cơng nghệ hiện đại với lao động thủ cơng trong quy trình sản xuất: Đặc điểm này vừa giúp các DNNVV tạo ra những đặc trưng riêng trong sản phẩm của mình, vừa là điều kiện để bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống của Việt Nam. Bên cạnh đĩ, do quy mơ họat động nhỏ và việc đầu tư vào cơng nghệ khơng cao, các DNNVV cĩ thể dễ dàng thay đổi cơng nghệ, qua đĩ làm giảm được thiệt hại khi phải chuyển sang hoạt động trong lĩnh vực khác hay phải đổi mới cơng nghệ do tốc độ phát triển như vũ bão của khoa học cơng nghệ trong thời đại hiện nay.

Những khĩ khăn cịn tồn tại:

- Năng lực tài chính thấp: dẫn đến hàng loạt các bất lợi cho hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với ưu thế thành lập dễ dàng nên hầu hết

các DNNVV đều cĩ năng lực tài chính thấp. Bên cạnh đĩ, các DNNVV lại gặp nhiều khĩ khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn, nhất là những khoản vay trung và dài hạn của ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Đặc biệt các khoản vay cĩ bảo lãnh rất hiếm khi dành cho các DNNVV vì các doanh nghiệp này khơng đáp ứng đủ tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án. Các DNNVV cũng khĩ cĩ thể huy động vốn trên thị trường thơng qua phát hành trái phiếu hay các loại giấy tờ cĩ giá vì quy mơ doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực tài chính chưa đủ mạnh để xây dựng uy tín. Chính vì vậy, phần lớn các DNNVV luơn ở trong tình trạng thiếu vốn, điều này khiến cho khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp bị giới hạn ngay cả khi cĩ cơ hội kinh doanh và mở rộng quy mơ sản xuất, từ đĩ khả năng tích lũy của các DNNVV cũng bị hạn chế.

- Năng lực quản lý và trình độ lao động cịn nhiều hạn chế: Các chủ DNNVV thường là những kỹ sư hoặc kỹ thuật viên đứng ra thành lập và vận hành doanh nghiệp. Họ vừa là người quản lý vừa trực tiếp tham gia vào sản xuất nên mức độ chuyên mơn hĩa khơng cao, việc tách bạch giữa các bộ phận cũng khơng rõ ràng. Phần lớn những người chủ doanh nghiệp đều khơng được đào tạo qua một khĩa quản lý chính quy, thậm chí chưa qua một khĩa đào tạo nào. Bên cạnh đĩ, với năng lực tài chính thấp, các DNNVV khơng đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong việc thuê những người lao động cĩ tay nghề cao. Người lao động trong các DNNVV cũng ít được đào tạo lại hoặc bồi dưỡng chuyên mơn vì vậy cĩ trình độ và kỹ năng thấp. Mặt khác, do sự khơng ổn định khi làm việc cho các DNNVV, cơ hội để phát triển lại thấp nên nhiều lao động cĩ kỹ năng cũng khơng muốn làm việc cho khu vực này.

- Trình độ cơng nghệ thấp, khĩ khăn trong việc tiếp cận với thị trường cơng nghệ quốc tế: Hầu hết các DNNVV của Việt Nam sử dụng cơng nghệ lạc hậu 3-4 thế hệ so với thế giới, chỉ cĩ 1% doanh thu hàng năm được dành cho đổi mới cơng nghệ thiết bị, 80% số DNNVV chưa cĩ chiến lược đầu tư cho

khoa học cơng nghệ... Trong khi đĩ, số DNNVV lại chiếm tới gần 97% tổng số doanh nghiệp, cĩ tác động quan trọng tới sự phát triển kinh tế của đất nước với đĩng gĩp 40% cho GDP. Một thực trạng phổ biến trong các DNNVV Việt Nam là hệ thống máy mĩc, thiết bị lạc hậu (khoảng 15 - 20 năm trong ngành điện tử, 20 năm đối với ngành cơ khí, 70% cơng nghệ ngành dệt may đã sử dụng được 20 năm). Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị trung bình hàng năm của Việt Nam chỉ ở mức 5 - 7% so với 20% của thế giới. Cơng nghệ lạc hậu làm tăng chi phí tiêu hao 1,5 lần so với định mức tiêu chuẩn của thế giới, đây chính là hệ quả của việc thiếu vốn. Mặt khác, việc tiếp cận với thị trường cơng nghệ, máy mĩc và thiết bị quốc tế của các DNNVV cũng gặp nhiều khĩ khăn do các doanh nghiệp này khĩ tiếp cận được với các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ trong việc xác định cơng nghệ thích hợp và hiệu quả.

- Sức cạnh tranh và khả năng thâm nhập vào thị trường thế giới cịn nhiều hạn chế: Những sản phẩm của các DNNVV phải cạnh tranh gay gắt với những sản phẩm cùng loại của các quốc gia lân cận cĩ lợi thế tương đồng với Việt Nam trong hành trình đi tìm thị trường xuất khẩu. Chất lượng sản phẩm của các DNNVV Việt Nam thường thấp, giá thành lại cao vì trình độ cơng nghệ lạc hậu, kỹ năng quản lý và khả năng nắm bắt thơng tin về thị trường cịn nhiều hạn chế. Do đĩ, các DNNVV Việt Nam cịn bị cạnh tranh ngay trong thị trường nội địa bởi các sản phẩm nhập ngọai. Hơn nữa, sản phẩm, hàng hĩa của khu vục DNNVV cịn phải gánh chịu chi phí trung gian quá cao do sự độc quyền của một số doanh nghiệp lớn làm cho giá thành cao hơn thực tế dẫn đến khả năng cạnh tranh kém.

2.2.1.2. Vai trị của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc phát triển nền kinh tế Việt Nam:

DNNVV cĩ vị trí, vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước, kể cả các nước cĩ trình độ phát triển cao, nĩ cĩ mặt trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực và

tồn tại như một bộ phận khơng thể thiếu của nền kinh tế. Ở Việt Nam, với nền kinh tế cịn đang trong giai đoạn phát triển, chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ nên các DNNVV vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp và gĩp một vai trị đặc biệt đối với sự phát triển của đất nước.

Gĩp phần gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh kế

DNNVV ngày càng cĩ những đĩng gĩp nhiều hơn vào tổng GDP do số lượng doanh nghiệp ngày càng tăng và phân bố rộng khắp trong hầu hết các ngành, lĩnh vực. Từ chỗ tỷ lệ trong GDP khơng đáng kể đầu những năm 1990, đến nay, mỗi năm khu vực DNNVV tạo ra khoảng 30% - 40% GDP của cả nước. Thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, các DNNVV Việt Nam hiện chiếm tới 97% tổng số DN cả nước, đĩng gĩp trên 40% GDP mỗi năm. DNNVV gĩp phần đáng kể trong việc duy trì đà tăng trưởng kinh tế (tăng 6%) trong cả năm 2009. Tốc độ tăng trưởng sản xuất của các DNNVV cũng thường cao hơn so với các khu vực doanh nghiệp khác. Nếu tính theo doanh thu của các doanh nghiệp trong cả nước, càng chứng tỏ các DNNVV Việt Nam đã và đang cĩ những đĩng gĩp lớn vào việc gia tăng sản lượng và tăng trưởng kinh tế.

Tạo cơng ăn việc làm cho người lao động

Dự báo đến năm 2020, dân số tăng chậm cĩ nguy cơ đối mặt với cơ cấu dân số già, nhưng nguồn lao động vẫn tiếp tục tăng cao một phần do Việt Nam là nước cĩ dân số trẻ. Vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra cho nền kinh tế là phải tạo ra nhiều chỗ làm hơn trong thời gian tới. Thực tế cho thấy, khu vực DNNVV hiện đang thu hút 30% - 35% lực lượng lao động. Trong khi đĩ, khu vực doanh nghiệp nhà nước hiện đang thực hiện sắp xếp lại nên khơng thể thu hút thêm lao động mà cịn tăng thêm số lao động dơi dư; khu vực đầu tư nước ngồi mỗi năm cũng chỉ tạo ra khoảng 30.000 chỗ làm; thêm vào đĩ là hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu khiến cho việc xuất khẩu lao động trở nên khĩ khăn hơn. Như vậy, việc giải

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Agribank (Trang 33 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w