Nguyên nhân từ gĩc độ vĩ mơ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Agribank (Trang 64 - 68)

Thứ nhất, cơ chế tiền lương chưa thỏa đáng, đặc biệt là cơ chế tiền lương đang áp dụng tại các NHTM Nhà nước, dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám tại các cơ quan này. (Các NHTM Nhà nước hiện vẫn đang áp dụng cơ chế tiền lương theo quy định của Bộ tài chính cĩ tính đến hệ số điều chỉnh nhưng khơng được quá mức quy định).

Thứ hai, nguồn thơng tin tín dụng cịn sơ sài, chưa tạo điều kiện cho các NHTM khai thác cĩ hiệu quả: Nguồn thơng tin CIC của NHNN là nguồn cung cấp thơng tin quan trọng hỗ trợ trong việc giải quyết cho vay của các NHTM, tuy nhiên một số nội dung thơng tin như tình hình tài chính, xếp hạng khách hàng, thơng tin ngành... chưa được cập nhật và chi tiết ; thơng tin về việc phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu thì chưa rõ về số tiền và thời điểm phát sinh, ... đã làm hạn chế q trình khai thác, xử lý, phân tích thơng tin về khách hàng của NHTM mỗi khi phát sinh quan hệ vay vốn.

Thứ ba, NHNN với vai trị cơ quan quản lý hoạt động ngân hàng nhưng chưa

xây dựng cơ sở hạ tầng chung về cơng nghệ giữa các NHTM nhằm liên kết sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nĩi chung cũng như sản phẩm dịch vụ tín dụng nĩi riêng.

Thứ tư, về quy định đảm bảo tiền vay theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày

29/12/1999 quy định về bảo đảm tiền vay của các TCTD, Nghị định 85/2002/NĐ- CP ngày 25/10/2002 về việc sửa đổi bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ đã tạo khung pháp lý tương đối chặt chẽ về đảm bảo tiền vay cho

các tổ chức tín dụng; tuy nhiên, một số quy định về xác định tài sản đảm bảo nợ vay là quyền sử dụng đất đã làm hạn chế khả năng cho vay của các ngân hàng. Cụ thể:

Đối với quyền sử dụng đất là đất nơng nghiệp, việc định giá sẽ theo quyết định hàng năm của UBND Thành phố Hồ Chí Minh về quy định về giá các loại đất trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh do vậy giá này rất rẻ so với giá đất thực tế nên tài sản đảm bảo cho vay số tiền thấp hơn so với yêu cầu của doanh nghiệp.

Đối với quyền sử dụng đất thuê, tiền thuê đất đã trả cho Nhà nước chính là số tiền ghi trên hợp đồng thuê đất; thực tế cĩ nhiều doanh nghiệp thuê đất đã lâu với mức giá lúc thuê rất thấp nhưng hiện tại giá thuê đất tại khu vực đĩ cao gấp nhiều lần giá thuê ban đầu. Do đĩ đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến số tiền vay của doanh nghiệp.

Luật đất đai cho phép các tổ chức kinh tế được trả tiền thuê đất hàng năm, đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn của mình, khơng phải đầu tư chi phí quá lớn để cĩ mặt bằng sản xuất. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp thuê đất sau thời ngày 1/7/2004 và tiền thuê đất trả hàng năm thì chỉ được thế chấp tài sản gắn liền trên đất; điều này sẽ làm phát sinh hàng loạt vướng mắc, rủi ro cho các tổ chức tín dụng khi nhận các tài sản này làm đảm bảo nợ vay:

Một là, là rủi ro từ việc xử lý tài sản thế chấp vì khơng cĩ sự bảo đảm pháp

lý chắc chắn rằng bên mua lại tài sản thế chấp trên đất sẽ tiếp tục được thuê lại đất.

Hai là, trong trường hợp Nhà nước thu hồi đất thì sẽ khơng được bồi thường

về đất. Với quy định này thì khi doanh nghiệp phá sản, giải thể hoặc đơn giản hơn là chuyển đi nơi khác thì nhà nước sẽ thu hồi đất; lúc này tài sản trên đất đang thế chấp sẽ được giải quyết ra sao?

Thứ năm, cơ chế chính sách chưa hồn thiện và đồng bộ. Đối với hoạt động

tín dụng ngân hàng điều này thể hiện rõ nhất trong cơng tác xử lý tài sản đảm bảo nợ vay để thu hồi nợ, cụ thể như sau:

- Khĩ khăn liên quan đến việc cơng chứng, giao dịch đảm bảo tài sản: Đây là những khĩ khăn liên quan đến thủ tục cĩ tính pháp lý phát sinh trong quan hệ vay vốn giữa ngân hàng và khách hàng. Việc thực hiện cơng chứng, giao dịch đảm bảo tài sản sẽ bảo vệ lợi ích ngân hàng và khách hàng khi phát sinh rủi ro tín dụng : Thời hạn của giao dịch bảo đảm là 5 năm chưa phù hợp với thực tế vì đối với khoản vay dài hạn (10-15 năm) thì phải thực hiện gia hạn nhiều lần gây tốn kém thời gian và chi phí. Theo đĩ nếu thời gian giao dịch bảo đảm cĩ hiệu lực phù hợp với thời hạn vay theo hợp đồng thế chấp, cầm cố thì hợp lý hơn.

- Những khĩ khăn vướng mắc liên quan đến việc thế chấp tài sản và xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ:

+ Theo quy định của pháp luật, khi khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ, tổ chức tín dụng được quyền xử lý tài sản theo thoả thuận trong hợp đồng thế chấp để thu hồi nợ (4). Tuy nhiên, trong thực tế khi khách hàng khơng trả được nợ cho ngân hàng đúng hạn thì việc ngân hàng tự xử lý tài sản đảm bảo như thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp đã ký giữa các bên để thu hồi nợ vẫn khơng thể thực hiện được, mà vẫn phải thực hiện theo thủ tục khởi kiện ra Tịa án, sau khi cĩ phán quyết của Tịa án thì ngân hàng phải nộp đơn yêu cầu Cơ quan Thi hành án thực hiện bản án trên.

+ Khi NHTM phải khởi kiện để thu hồi nợ, thủ tục khởi kiện, thi hành án rất phức tạp, rườm rà và thời gian kéo dài. Đồng thời, khi ngân hàng (bên được thi hành án) yêu cầu thi hành án để bảo vệ quyền lợi của mình thì cịn phải nộp phí thi hành án. Q trình này khơng chỉ gây tốn kém cho NHTM về thời gian, chi phí liên quan mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng, đến hiệu quả kinh doanh của mỗi NHTM. Chính vì khơng cĩ quy định rõ ràng và cơng khai chức năng nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước cĩ liên quan trong việc hỗ trợ tổ chức tín dụng xử lý tài sản đảm bảo nợ vay để thu hồi nợ đã làm hạn chế tính chủ động của tổ chức tín dụng trong việc xử lý tài sản đảm bảo làm cho tổ chức tín dụng quá thận trọng

4

Theo Điều 32, 33, 34,35 Chương V, Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ.

trong việc lựa chọn tài sản đảm bảo; cũng như định giá tài sản đảm bảo sao cho an tồn nhất, cĩ lợi nhất cho tổ chức tín dụng đồng nghĩa với việc gây nhiều bất lợi cho doanh nghiệp vay vốn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2, đã nêu được hiệu quả cho vay DNNVV của các TCTD trên địa bàn TPHCM nĩi chung và của Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT Việt Nam nĩi riêng. Đề tài tập trung phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nơng Nghiệp và PTNT Việt Nam, hoạt động cho vay trên địa bàn TPHCM, trong đĩ chủ yếu làm rõ thực trạng hoạt động tín dụng đối với loại hình này về quy mơ cũng như chất lượng; đánh giá hiệu quả tín dụng của ngân hàng đối với doanh nghiệp trong thời gian qua, chỉ ra những tồn tại và bất cập trong việc mở rộng và quản lý chất lượng tín dụng doanh nghiệp. Đề tài rút ra được những nguyên nhân hạn chế của tín dụng ngân hàng đối với các DNNVV nhằm gĩp phần phát triển kinh tế địa phương, cụ thể như: nguyên nhân từ cơ chế quản lý nhà nước, nguyên nhân từ Ngân hàng Nơng Nghiệp và PTNT Việt Nam và từ chính bản thân Ngân hàng Nơng Nghiệp và PTNT Việt Nam địa bàn TPHCM, nguyên nhân từ phía khách hàng, nguyên nhân từ mơi trường kinh doanh và một số nguyên nhân khác. Những nguyên nhân trên là cơ sở thiết yếu để đưa ra những giải pháp, những kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa gĩp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

---------------------------

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Agribank (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w