2 .Xây dựng mơ hình lý thuyết
3. Mô tả số liệu
2.4. Kiểm định bỏ sót biến
Một trong những sai lầm khi xây dựng mơ hình kinh tế lượng là bỏ sót biến quan trọng. Như vậy thì các ước lượng sẽ chệch và khơng vững, kém chính xác. Kiểm định bỏ sót biến quan trọng
Cặp giả thuyết:
H0: Mơ hình khơng bỏ sót biến H1: Mơ hình bỏ sót biến
Sử dụng STATA với lệnh: “ovtest” được kết quả sau:
Như vậy, ta có F(3,56) = 1,09 với p-value tương ứng là 0,3592. Với mức ý nghĩa 5%, p-value > =0,05 nên thừa nhận H0. Kết luận: Mơ hình có dạng đúng hay mơ hình khơng bỏ sót biến.
2.5. Kiểm định tự tƣơng quan
n ch t: Tự tương quan là một khuyết tật của mơ hình hồi quy, vi phạm
một trong những giả thuyết cơ bản của mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển: “Khơng có sự tương quan giữa các sai số ngẫu nhiên ui”, tức là mơ hình có khuyết tật tự tương quan khi hiệp phương sai của sai số ngẫu nhiên trong hai quan sát bất kỳ khác không:
Nguyên nhân:
Nguyên nhân khách quan:
- Tính chất quán tính của chuỗi số liệu: các chuỗi số liệu thời gian về GDP, chỉ số giá, tỉ lệ thất nghiệp, ...
- Hiện tượng trễ: biến phụ thuộc thời kỳ t phụ thuộc vào biến đó ở thời kỳ t-1.
- Hiện tượng mạng nhện Coweb: phán ứng của cung nông sản đối với giá thị trường có một khoảng trễ về thời gian.
Nguyên nhân chủ quan:
- Do mơ hình thiếu biến quan trọng hoặc dạng hàm sai.
- Việc xử lý dữ liệu: bôi trơn dữ liệu, loại bỏ những quan sát gai góc.
Phương ph p kiểm định: Sử dụng kiểm định Wooldridge (do dữ liệu của
mơ hình thuộc dạng dữ liệu bảng)
uy t c kiểm định: Với giá trị p-value > 5% của kiểm định Wooldridge
thì mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan. Cặp giả thuyết:
H0: Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan H1: Mơ hình có hiện tượng tự tương quan
Dùng lệnh “xtserial lnfdi GDP GDPPERCAPITAL NX TAX RANK TGHD”, thu được kết quả như sau từ STATA
Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation
F( 1, 10) = 0.336 Prob > F = 0.5750
Như vậy, ta có F(1,10) = 0,336 với p-value tương ứng là 0,5750. Với mức ý nghĩa 5%, p-value > =0,05 nên thừa nhận H0. Kết luận mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan.
Tóm lại, sau khi thực hiện các kiểm định khuyết tật, mơ hình khơng bị khuyết
tật tức là mơ hình đã ước lượng là ước lượng tuyến tính khơng chệch tốt nhất.
3. Kiểm định giả thuyết
3.1. Kiểm định sự phù hợp với lý thuyết
Theo lý thuyết về FDI, khi tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài các nhà đầu tư chủ yếu quan tâm đến quy mô nền kinh tế thể hiện qua Tổng sản phẩn quốc nội GDP: GDP càng lớn thì càng thể hiện một mơi trường đầu tư tiềm năng chính vì vậy FDI sẽ tăng. Như vậy có thể thấy hệ số hồi quy ứng với biến GDP mang dấu dương là hồn tồn đúng lý thuyết. Ngồi ra, thu nhập bình quân đầu người FDI/người tăng thì chi tiêu cũng tăng, sản phẩm của các doanh nghiệp nước ngoài sẽ được tiêu thụ nhiều hơn nên họ sẽ tăng đầu tư. Hệ số hồi quy tương ứng với biến thu nhập bình quân đầu người mang dấu dương là đúng lý thuyết. Bên cạnh đó, xuất nhập khẩu ròng NX tăng đồng nghĩa với khả năng xuất khẩu sản phẩm của các doanh nghiệp nước ngoài cao nên họ sẵn sàng đầu tư, FDI tăng. Hệ số hồi quy tương ứng với biến xuất nhập khẩu ròng NX dương là đúng lý thuyết. Còn đối với biến chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới,
Tỷ giá hối đối (cịn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ, tỷ giá Forex, tỷ giá FX hoặc Agio) giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác. Nó cũng được coi là giá cả đồng tiền của một quốc gia được biểu hiện bởi một tiền tệ khác. Vì vậy khi tỷ giá hối đối tăng đồng nghĩa với đồng nội tệ đang tăng giá, làm cho lượng tiền đầu tư khi chuyển đổi giảm tương đối nên dòng vốn FDI chảy vào thị trường nội địa giảm. Hệ số hồi quy tương ứng với biến tỷ giá hối đối âm là đúng lý thuyết. Vì vậy nên hệ số hồi quy tương ứng với biến chỉ số giao dịch qua biên giới mang dấu âm là đúng lý thuyết. Thuế thu nhập doanh nghiệp tăng sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp nước ngoài, đây là một rào cản khi thu hút FDI tức là làm giảm dòng vốn FDI chảy vào. Như vậy hệ số hồi quy tương ứng với biến thuế mang dấu âm là đúng lý thuyết.
3.2. Kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy
Mục đích: Kiểm tra ý nghĩa của từng hệ số hồi quy lên mơ hình hay ảnh hưởng của từng biến độc lập lên giá trị trung bình của biến phụ thuộc FDI
Phương pháp kiểm định: Dùng p-value của kiểm định t (nếu giá trị p- value của một biến độc lập có giá trị nhỏ hơn mức ý nghĩa nhóm chọn α= 0.05 thì bác bỏ , chấp nhận hay biến độc lập có ý nghĩa thống kê đối với mơ hình hồi quy).
Cặp giả thuyết thống kê
Kết quả:
Với biến GDP là một biến định lượng:
Từ kết quả hồi quy trong STATA ta thấy P-value của kiểm định t của biến GDP cho kết quả là 0.001<0.05, bác bỏ H0. Đồng nghĩa với biến độc lập GDP có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc FDI hay có ý nghĩa thống kê với mơ hình.
Từ kết quả hồi quy trong STATA ta thấy P-value của kiểm định t của biến GDPPERCAPITAL cho kết quả là 0.000<0.05, bác bỏ H0. Đồng nghĩa với biến độc lập GDPPERCAPITAL có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc FDI hay có ý nghĩa thống kê với mơ hình.
Với biến RANK là một biến định lượng:
Từ kết quả hồi quy trong STATA ta thấy P-value của kiểm định t của biến RANK cho kết quả là 0.000<0.05, bác bỏ H0. Đồng nghĩa với biến độc lập RANK có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc FDI hay có ý nghĩa thống kê với mơ hình.
Với biến NX là một biến định lượng:
Từ kết quả hồi quy trong STATA ta thấy P-value của kiểm định t của biến NX cho kết quả là 0.036<0.05, bác bỏ H0. Đồng nghĩa với biến độc lập NX có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc FDI hay có ý nghĩa thống kê với mơ hình.
Với biến TGHD là một biến định lượng:
Từ kết quả hồi quy trong STATA ta thấy P-value của kiểm định t của biến TGHD cho kết quả là 0.000<0.05, bác bỏ H0. Đồng nghĩa với biến độc lập TGHD có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc FDI hay có ý nghĩa thống kê với mơ hình.
Với biến TAX là một biến định lượng:
Từ kết quả hồi quy trong STATA ta thấy P-value của kiểm định t của biến TAX cho kết quả là 0.281>0.05, từ đây có thể bác bỏ H0. Đồng nghĩa với biến độc lập TAX khơng có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc FDI hay khơng có ý nghĩa
3.3. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy
Mục đích: Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy tức là kiểm định giả thuyết liệu tồn bộ các biến độc lập trong mơ hình có giải thích gì cho biến phụ thuộc hay khơng, tức là các hệ số hồi quy có đồng thời khác 0 hay khơng.
Phương pháp kiểm định: Sử dụng kiểm định F
Cặp giả thuyết:
Kiểm định F thực hiện trên phần mềm STATA được kết quả như sau: F(6,59) = 53.06
Với p-value = 0. 000
Vì p-value < α = 0.01 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1, tất cả các hệ số hồi quy khơng đồng thời bằng 0, mơ hình hồi quy phù hợp.
4. Diễn dịch kết quả 4.1. Hệ số hồi quy 4.1. Hệ số hồi quy
2=1,88e- 12 : Nếu GDP tăng lên (giảm đi) 1 đơn vị và các yếu tố khác khơng đổi thì FDI trung bình sẽ tăng lên (giảm đi) (1,88e- 10)%;
3=0,0000615 : Nếu GDP bình quân đầu người tăng lên (giảm đi) 1 đơn vị và các yếu tố khác khơng đổi thì FDI trung bình sẽ tăng lên (giảm đi) 0,00615%;
4=0,0000141 : Nếu xuất khẩu ròng tăng lên (giảm đi) 1 đơn vị và các yếu tố khác khơng đổi thì FDI trung bình sẽ tăng lên (giảm đi) 0,00141%;
5= -0,0292226 : Nếu thuế thu nhập doanh nghiệp tăng lên (giảm đi) 1 đơn vị và các yếu tố khác khơng đổi thì FDI trung bình sẽ giảm đi (tăng lên) 2,92226%;
6= -0,0145775 : Nếu xếp hạng chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới tăng lên (giảm đi) 1 đơn vị và các yếu tố khác khơng đổi thì FDI trung bình sẽ giảm đi (tăng lên) 1,45775%
7= -5,136047 : Nếu tỉ giá hối đoái tăng lên (giảm đi) 1 đơn vị và các yếu tố khác khơng đổi thì FDI trung bình sẽ giảm đi (tăng lên) 513,6047%
4.2. Hệ số xác định R2
Từ kết quả hồi quy, ta thấy R2=0,8433 tức là sự thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi 84,33% các biến độc lập trong mơ hình, hay 84,33% sự thay đổi của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI được giải thích bởi: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP); GDP bình qn đầu người (GDP PER CAPITAL); Xuất khẩu rịng (NX); Thuế thu nhập doanh nghiệp; Xếp hạng chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới; Tỷ giá hối đối.
4.3. Giải thích kết quả thu đƣợc
Tất cả các hệ số ước lượng thu được đều đúng với lý thuyết và kỳ vọng. Do các quan sát được lấy ở các đối tượng khác nhau về bản chất (các quốc gia được chọn có trình độ phát triển, mơi trường đầu tư khác nhau) cũng như có khoảng thời gian đủ lớn để có những quan sát gai góc, đảm bảo mơ hình có tính tổng thể nhất.
Tuy nhiên có một biến lại khơng có ý nghĩa thống kê với mơ hình (TAX). Điều này cũng có thể dự đốn được khi biết hệ số tương quan giữa biến TAX và lnFDI rất thấp tức là mối quan hệ tuyến tính giữa chúng là rất lỏng lẻo. Có thể trong thực tế, thì thuế thu nhập doanh nghiệp cũng khơng ảnh hưởng nhiều đến dịng vốn FDI như dự đốn. Ngun nhân có thể kể đến như, các nước trong khu vực Đông Nam Á hầu như là các nước đang phát triển, cần rất nhiều vốn vì thế họ ln có các chính sách thu hút đầu tư trong đó có miễn giảm thuế cho doanh
Về hệ số xác định R2 ở mức cao là 0,8433. Do số lượng biến độc lập lớn, được lấy trên nhiều lĩnh vực, bao quát được các yếu tố ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong thực tế.
5. Kiến nghị, giải pháp 5.1. Về mơ hình 5.1. Về mơ hình
Mơ hình gốc đã mắc phải khuyết tật tự tương quan, là do mơ hình sử dụng dữ liệu vĩ mơ chuỗi thời gian. Tuy nhiên,sau khi khắc phục được hiện tượng tự tương quan, mơ hình mới đã khơng cịn mắc khuyết tật đa cộng tuyến, khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, hiện tượng tự tương quan, mơ hình khơng bỏ sót biến và mơ hình đã có sai số tuân theo phân phối chuẩn.
Bên cạnh đó, các chỉ số vĩ mơ cũng thường ảnh hưởng đến nhau, ví dụ sự thay đổi NX hàng năm sẽ ảnh hưởng đến đánh giá của các nhà đầu tư nước ngồi năm sau. Ngồi ra, quan hệ chính trị - quân sự giữa các quốc gia khu vực Đông Nam Á với các quốc gia phát triển cũng có ảnh hưởng rất lớn đến nguồn FDI.
5.2. Về cải thiện đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI
5.2.1. Đối với chỉ số GDP
Theo mơ hình, GDP càng cao thì nguồn vốn FDI đổ vào các nền kinh tế càng nhiều. Do đó, muốn thu hút nhiều FDI thì phải đảm bảo nền kinh tế phát triển bền vững, ổn định. Chính phủ có thể đề ra các chính sách khuyến khích thúc đẩy năng lực sản xuất của nền kinh tế, giữ mức lãi suất ở mức phù hợp và ổn định nhằm tận dụng triệt để các nguồn lực trong nước thông qua tiết kiệm và đầu tư. Hơn nữa, Chính phủ cịn phải chi tiêu một cách hợp lý và hiệu quả, tránh lãng phí nguồn lực sẵn có. Bên cạnh đó, tăng cường trong lĩnh vực xuất khẩu cũng là một giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao chỉ số GDP, qua đó thu hút thêm nhiều FDI.
5.2.2. Đối với GDP bình quân đầu người:
Quan sát mơ hình ta thấy GDP bình quân đầu người tỷ lệ thuận với nguốn vốn FDI, tức là GDP bình quân đầu người tăng (giảm) thì nguồn FDI tăng (giảm). Vậy nên, các quốc gia cần đảm bảo mức thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân. Tiến hành tăng cường năng lực sản xuất và trình độ phát triển của nền kinh tế, giữ mức tăng trưởng kinh tế ở mức cao và tăng thường xuyên. Đầu tư vào các dự án an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội nhằm đảm bảo cuộc sống cho người dân, đồng thời hỗ trợ thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo, ổn định mức độ tăng dân số của quốc gia.
5.2.3. Đối với xuất khẩu ròng (NX):
Từ kết quả của mơ hình, khi xuất khẩu rịng tăng thì nguồn vốn FDI tăng. Do đó, các quốc gia cần phải chú trọng vào xuất khẩu, đảm bảo cán cân thương mại dương và ổn định. Bên cạnh đó, thúc đẩy nền kinh tế phát triển toàn diện, tránh hiện tượng xuất khẩu nguyên liệu thơ sau đó nhập khẩu thành phẩm với giá cao hơn rất nhiều.
5.2.4. Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp:
Theo mơ hình, sự tương quan giữa thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn vốn FDI tương đối thấp. Do đó, thuế thu nhập có tác động hạn chế đến việc thu hút nguồn FDI. Tuy nhiên, chính phủ vẫn cần có những chính sách ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để tạo động lực cho các doanh nghiệp sản xuất và hình thành ưu thế so với các quốc gia khác.
5.2.5. Đối với xếp hạng chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới:
Ta dễ dàng thấy được khi xếp hạng chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới tăng thì nguồn vốn FDI giảm. Do vậy, việc tăng thứ hạng chỉ số Giao dịch
có chức năng trong giao dịch thương mại quốc tế; đơn giản hóa các thủ tục hành chính; phát triển mạnh ngành logistics cả trong và ngoài nước.
5.2.6. 5.2.6. Đối với tỷ giá hối đối:
Theo mơ hình, tỷ giá hối đối có tác động âm đến nguồn vốn FDI, tức là khi tỷ giá hối đoái của đồng tiền trong quốc gia tăng thì việc thu hút nguồn FDI trở nên bất lợi. Vì vậy, việc giữ tỷ giá hối đối ở mức ổn định là nhiệm vụ chiến lược của quốc gia. Chính phủ các quốc gia cần thực hiện các chính sách tiền tệ và tài khóa hiệu quả để đảm bảo được mục tiêu ổn định tỷ giá.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, cùng với sự hướng dẫn tận tình của Ths. Nguyễn Thúy Quỳnh, chúng em đã hoàn thành được bài tiểu luận nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
của các nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2012-2017.” Trong q trình
thực hiện đề tài, chúng em khơng chỉ hiểu hơn về những kiến thức về bộ môn Kinh tế lượng, hơn nữa từ những kết quả nghiên cứu trên, chúng em có thể giải thích được tương đối đầy đủ sự ảnh hưởng của các yếu tố tổng sản phẩm quốc nội (GDP), GDP bình quân dầu người (GDP PER CAPITAL), xuất khẩu ròng (NX), thuế thu nhập doanh nghiệp, xếp hạng chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới và tỷ giá hối đoái lên vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Dựa trên những nghiên cứu trên, có thể thấy tác động của mỗi yếu tố đều rất quan trọng đối với FDI, trong đó GDP, GDP bình quân đầu người, xuất khẩu rịng (NX) có ảnh hưởng thuận chiều và xếp hạng chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới , tỷ giá hối đối có ảnh hưởng làm giảm FDI. Như vậy, chỉnh phủ