Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
15. MTTQ thƣờng PBXH đối với loại dự thảo văn bản nào của chính quyền địa
phƣơng
STT Dự thảo văn bản Kết quả (phiếu) Tỷ lệ (%)
1 Nghị Quyết 1050 100 2 Quyết định 1050 100 3 Kế hoạch 282 26,9 4 Đề án 355 33,8 5 Dự án 333 31,7 6 Quy chế 841 80,1 7 Chương trình 838 79,8
16. Đánh giá chung các Văn bản chính quyền địa phƣơng ban hành trong thời gian vừa qua
Tiêu chí Kết quả (phiếu) Tỷ lệ (%)
Rất đúng đắn 78 7,4
Đúng đắn 578 55,0
Tương đối đúng đắn 365 34,8
Chưa đúng đắn 15 1,4
17. Những tổ chức, đơn vị, cá nhân đƣợc lấy ý kiến PBXH cho dự thảo văn bản của chính quyền địa phƣơng
Chủ thể Kết quả (phiếu) Tỷ lệ (%)
Các cơ quan của chính quyền địa phương 623 59,5% Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 751 71,7% Các tổ chức chính trị - xã hội 712 68,0% Các tổ chức thành viên khác của Mặt trận 395 37,7% Các chủ thể chịu tác động trực tiếp từ văn bản
của chính quyền địa phương 596 56,9%
Tổng 1050 100
18. Hình thức PBXH dự thảo văn bản của chính quyền địa phƣơng
STT Hình thức Kết quả (phiếu) Tỷ lệ (%)
1 Tổ chức hội nghị PBXH 1009 96,6 2 Gửi dự thảo văn bản được PBXH đến các
cơ quan, tổ chức, nhà khoa học, chuyên gia 923 88,4 3 Tổ chức hội nghị đối thoại trực tiếp giữa
MTTQ với cơ quan tổ chức có văn bản được PBXH
504 48
4 Tổ chức họp dân tại các khu dân cư để lấy
ý kiến PBXH trực tiếp 909 87,1 5 Thông báo trên bảng tin tại các khu dân cư
để người dân đọc và đưa ra ý kiến PBXH 540 51,7 6 Gửi bản dự thảo về khu dân cư để lấy ý
19. Theo ông/bà nguyên nhân nào ảnh hƣởng đến mức độ đóng góp ý kiến của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên vào dự thảo văn bản của chính quyền địa phƣơng
stt Tiêu chí Kết quả (phiếu) Tỷ lệ
1 Trình độ hiểu biết pháp luật của chủ thể
PBXH còn hạn chế 728 27,4%
2 Trình độ tri thức của chủ thể PBXH 354 13,3% 3 Khơng có thời gian và thiếu kinh phí 435 16,3% 4 Thiếu thông tin, tài liệu 611 23,0% 5 Ý kiến đóng góp khơng được quan tâm 533 20,0%
20. PBXH của MTTQ còn hạn chế là do
stt Tiêu chí Kết quả (phiếu) Tỷ lệ
1 Khả năng nắm bắt dư luận xã hội của cán bộ
Mặt trận 572 54,9%
2 Cán bộ Mặt trận còn nể nang, e dè 723 69,5% 3 Mặt trận chưa đứng về phía người dân 213 20,5% 4 Nội dung PBXH thiếu cụ thể 582 55,9% 5 Cơ chế về PBXH không rõ ràng 426 40,9%
21. Theo ông/bà, để tăng cƣờng PBXH của Mặt trận Tổ quốc đối với dự thảo văn bản của chính quyền địa phƣơng cần các giải pháp nào?
stt Tiêu chí Kết quả
(phiếu) Tỷ lệ
1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân 789 75,4% 2 MTTQ chủ động phối hợp với chính quyền địa phương
trong tổ chức thực hiện hoạt động PBXH 809 77,3% 3 Nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ cán bộ Mặt
4 Nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ PBXH cho đội ngũ cán
bộ Mặt trận 787 75,2%
5 Thay đổi nhận thức vị trí, vai trị giám sát của MTTQ 563 53,8% 6 Nâng cao chế độ chính sách đối với cán bộ Mặt trận 531 50,7% 7 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế pháp lý về hoạt động PBXH
của MTTQ 613 58,5%
8 MTTQ xây dựng cơ chế tự chủ về tổ chức và tài chính 386 36,9%
22. Các ý kiến đóng góp khác nhằm tăng cƣờng PBXH của MTTQ Việt Nam
stt Nội dung ý kiến đóng góp
1 Cần phải lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ người dân, thu thập thông tin đúng 2 Nâng cao PBXH phải có sự kiểm sốt và giao thẩm quyền xử lý
3 Nâng cao trình độ, năng lực cho cán bộ MTTQ; thường xuyên mở các lớp tập huấn nghiệp vụ về PBXH để cán bộ làm công tác nắm rõ hơn nghiệp vụ, kỹ năng công tác
4 Nâng cao chế độ chính sách đối với cán bộ MTTQ ở phường, xã (hiện nay chỉ 1,8 là quá thấp); đề nghị hưởng lương theo bằng cấp
5 Phải xây dựng luật phản biện xã hội; tiếp tục hoàn thiện cơ chế pháp lý hướng dẫn cụ thể hơn về hoạt động PBXH của MTTQ
6 Tạo tự chủ về tổ chức và tài chính cho MTTQ; nâng cao năng lực cán bộ làm công tác MTTQ, không bổ nhiệm cán bộ yếu kém, tư tưởng, năng lực hạn chế; phản biện cần sâu sát, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng nhân dân, giải trình đến nơi đến chốn
7 Tăng cường kinh phí cho hoạt động PBXH vì nếu kinh phí hạn chế thì khó có thể mời những chuyên gia hoặc những người có chuyên môn sâu để hỗ trợ MTTQ các cấp trong việc nghiên cứu phản biện