Những điểm tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) văn hóa phân loại rác ở hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 27 - 29)

Chương 2 QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI RÁC Ở HÀN QUỐC

c. Rác thải làng nghề

3.2. Những điểm tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong

loại rác

3.2.1. Điểm tương đồng

Hàn Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tương đồng trong văn hóa, kinh tế, xã hội, mơi trường,… nhưng trong giới hạn bài viết này, nhóm xin trình bày điểm tương đồng nổi bật nhất liên quan đến phân loại rác thải.

Tăng tưởng kéo lùi môi trường

Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều điểm tương đồng về văn hóa, cũng như q trình phát triển kinh tế nhanh chóng mà khơng tính đến các yếu tố mơi trường trong giai đoạn đầu của q trình cơng nghiệp hóa đất nước…

Trước đây, Hàn Quốc là nước nông nghiệp nghèo nàn, 85% dân số sống bằng nghề nông và ngư nghiệp, thu nhập bình quân đầu người còn ở mức dưới 200 USD/người/năm. Điểm xuất phát của Hàn Quốc năm 1960 gần tương tự điểm xuất phát của Việt Nam khi bước vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhưng, khoảng 30 năm sau khi tiến hành cơng nghiệp hóa, Hàn Quốc đã trở thành một nước công nghiệp, với 85% dân số sống ở đô thị, quy mô tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đứng thứ 13 thế giới. Hàn Quốc đã trở thành 1 trong 4 con rồng châu Á, được cả thế giới biết đến như một kỳ tích của cơng nghiệp hóa nhanh.

Tuy vậy, kéo theo đó là việc phá hủy mơi trường cũng diễn ra với tốc độ nhanh chóng mặt. Theo báo cáo của Bộ Mơi trường Hàn Quốc, lượng khí CO2 thải ra của Hàn Quốc năm 2004 là 590 triệu tấn, tương đương với 1,8% lượng khí thải CO2 tồn cầu. Các ngành cơng nghiệp nặng và chế biến đã tiêu thụ khoảng 30% năng lượng của Hàn Quốc, trong khi cùng những ngành này, Nhật Bản tiêu thụ 20%, Mỹ với quy mô kinh tế lớn nhất thế giới cũng chỉ tiêu thụ 14% năng lượng cho các ngành cơng nghiệp nặng và chế biến. Chỉ có 31% nước thải đô thị đổ vào sông Kum là được xử lý, tỷ lệ này ở sông Nakdong là 33%, sơng Yongsam là 48% và cao nhất lúc đó là sơng Hàn cũng chỉ xử lý được 69%. Hàn Quốc được xếp vào hàng các nước có mức độ thải rác cao nhất thế giới. Nhiều đô thị lớn, đặc biệt là Thủ đơ Seoul đã lâm vào tình trạng khủng hoảng rác, có lúc đến cao điểm, gây ra những phản ứng mạnh mẽ dân chúng

3.2.2. Điểm khác biệt

Tuy có nhiều nét tương đồng nhưng Việt Nam và Hàn Quốc đều có nét độc đáo riêng trong văn hóa phân loại rác của mình

Về rác thải và vệ sinh môi trường, trong khi tại Hàn Quốc việc sử dụng túi

đựng rác phù hợp đã trở thành một nét văn hóa đẹp trong đợi sống của người dân. Khi sinh sống ở một quận hay thành phố bất kì nào tại Hàn Quốc, bạn đều phải mua túi đựng rác tiêu chuẩn có dán nhãn của thành phố bạn sinh sống, túi đựng rác này được sử dụng ở trong phạm vi thành phố bạn sinh sống. Bên cạnh đó, cơng việc vệ sinh đường phố cũng rất được xem trọng. Việc đổ rác bừa bãi tại Hàn Quốc được cho là vi phạm pháp luật, Tại công viên và một số khu vực bạn sẽ bị phạt tiền nếu bạn vứt đầu mẩu thuốc lá. Trong khi đó tại Việt Nam, người Việt thường ít có ý thức phân loại rác và thường để chung với nhau. Loại túi thường dùng để đựng rác là túi bóng màu đen. Ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường cơng cộng của người Việt cũng chưa cao lắm. Tuy nhiên, việc hút thuốc nơi cơng cộng ở Việt Nam là bị cấm hồn tồn và có thể bị phạt .

Về cách quản lý và xử lý chất thải, ở Hàn Quốc, cách quản lý chất thải giống

với Nhật Bản, nhưng cách xử lý lại giống ở Đức. Rác hữu cơ nhà bếp một phần được sử dụng làm giá thể nuôi trồng nấm thực phẩm, phần lớn hơn được chơn lấp có kiểm sốt để thu hồi khí biơga cung cấp cho phát điện. Sau khi rác tại hố chôn phân huỷ hết, tiến hành khai thác mùn ở bãi chơn làm phân bón. Như vậy, tại các nước phát triển việc phân loại rác tại nguồn đã được tiến hành cách đây khoảng 30 năm và đến nay cơ bản đã thành công trong việc tách rác thành 2 dòng hữu cơ dễ phân huỷ được thu gom xử lý hàng ngày, rác khó phân huỷ có thể tái chế hoặc đốt, chơn lấp an tồn được thu gom hàng tuần. Việt Nam cũng đang triển khai một số mơ hình phân loại rác mới tại một số quận huyện, tuy nhiên chưa thực sự hiểu quả trong khâu xử lý và có trường hợp phải dừng phân loại và thu gom do thiếu nguồn vốn hoạt động. Phương tiện thu gom của nước ta cũng còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn.

Về xử phạt các hành vi vi phạm, việc phát hiện đổ rác sai phạm ở Hàn Quốc

cũng khơng khó bởi tất cả các khu dân cư, tuyến đường đều lắp camera theo dõi. Khi có bất kì người dân vi phạm hoặc người nước ngồi vi phạm đều bị phạt như nhau. Chỉ cần vi phạm thì ngay hơm sau sẽ có giấy phạt tiền gửi đến nhà yêu cầu nộp phạt tại các trung tâm dân sự theo từng khu. Nhờ vậy, đã nâng cao được ý thức của người dân và du khách nước ngoài. Tại Việt Nam, việc xử phạt các hành vi vi phạm cịn chưa được nghiêm và khơng thể theo dõi hoạt động đổ rác, vứt rác của người dân và du khách để phạt theo quy định. Vì thế, mà một phần lớn người dân và du khách nước ngồi vẫn khơng ý tốt trong việc phân loại và vứt rác đúng nơi quy định, khiến cho các con đường ln có rác và lao cơng phải dọn dẹp liên tục hằng ngày.

Về thói quen của người dân, ở Hàn Quốc, việc xử lí rác thải khơng chỉ đơn

thuần là đổ rác mà phải là “phân loại và đổ rác”. Người dân Hàn Quốc từ nhỏ đã được giáo dục và học theo người lớn cách nhận biết các chất liệu, thu gom và phân loại rác để đổi rác đúng quy định. Không phân biệt là người Hàn Quốc hay người nước ngoài sinh sống tại Hàn nếu vi phạm quy định phân loại và đổ rác sẽ bị phạt rất nặng. Tại Việt Nam, người dân vẫn chưa có thói quen phân loại rác, tất cả các loại rác đều để trong túi nilon và vơ tư “xả” ra ngồi. Tất cả rác sinh hoạt, thức ăn thừa, bát vỡ cho đến bóng đèn hỏng... đều được gói gọn trong một chiếc túi, khơng hề có sự phân loại nào, người dân hầu như khơng có thói quen phân loại rác, mỗi nhà chỉ có một thùng đựng tất cả các loại rác.

Thực tế, tại một số thành phố lớn như Hà Nội đã có thí điểm mơ hình 3R, phân loại rác tại nguồn cách đây 10 năm, nhưng đến nay, tất cả dường như trở về con số 0.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) văn hóa phân loại rác ở hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)