Quy trình xét duyệt

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) vai trò của hải quan trong tạo thuận lợi thương mại và an ninh chuỗi cung ứng (Trang 26 - 28)

PHẦN 2 VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN TRONG AN NINH CHUỖI CUNG ỨNG

2.4. Một số chƣơng trình về an ninh chuỗi cung ứng

2.4.1.5. Quy trình xét duyệt

Quy trình từ khi đăng ký đến khi đƣợc phê chuẩn là thành viên chính thức của C- TPAT có thể tóm vào 2 giai đoạn chính là giai đoạn Nộp đơn – xét duyệt và giai đoạn Thẩm định – công nhận.

Giai đoạn nộp đơn - xét duyệt: Quá trình xin đăng ký gia nhập C-TPAT đƣợc thực

hiện hồn tồn trực tuyến thơng qua trang web chính thức của Cục Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ. Đại diện của công ty sẽ điền các thông tin vào văn bản theo quy định và gửi đến cổng thông tin của CBP gọi là C-TPAT Portal. Văn bản đăng ký bao gồm 2 phần chính : Hồ sơ cơng ty và hồ sơ an ninh. Mảng hồ sơ công ty sẽ yêu cầu các thông tin cơ bản về công ty nhƣ địa điểm, thông tin liên lạc v..v.. Sau khi lập tài khoản, công ty sẽ đƣợc yêu cầu khai báo các thông tin vào hồ sơ an ninh. Hồ sơ an ninh bao gồm nhiều câu hỏi đặc thù mà các chuyên viên an ninh chuỗi cung ứng SCSS sẽ xem xét và quyết định

Một hồ sơ an ninh sẽ yêu cầu một khai báo tồn diện theo 7 tiêu chí :

An ninh container: Quy định về dấu niêm phong; Kiểm tra và bảo quản container

tại nơi xếp dỡ: hoạt động kiểm tra container phải tuân thủ theo 7 bƣớc kiểm tra container trống trƣớc khi xếp hàng lên.

 An ninh vật lý

 Kiểm soát truy cập vật lý

 Anh ninh con ngƣời

 An ninh thủ tục

 An ninh công nghệ thông tin

 Huấn luyện an ninh và nhận biết mối nguy

 Các yêu cầu đối với đối tác kinh doanh

Báo cáo thẩm định - công nhận: Nguyên tắc chủ đạo của chƣơng trình C-TPAT là

tăng cƣờng và đảm bảo an ninh chuỗi cung ứng thông qua mơi quan hệ đối tác giữa chính quyền và doanh nghiệp. Là một chƣơng trình tự nguyện và đƣợc thiết kế nhằm chia sẻ thông tin giữa các chủ thể, bảo vệ chuỗi cung ứng khỏi các tác động của những kẻ khủng bố và các tổ chức khủng bố. Hoạt động thẩm định sẽ cho phép CBP và ngƣời tham gia C- TPAT cùng nhau xem xét lại hồ sơ an ninh của công ty để đảm bảo rằng các hoạt động an ninh đƣợc kê khai trong hồ sơ đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả. Trong suốt q trình thẩm định này, cả 2 bên cũng sẽ có nhiều cơ hội để thảo luận về các vấn đề an ninh và chia sẻ các tiêu chuẩn thực hành best practice để nhắm tới mục tiêu chung cuối cùng là đảm bảo an ninh an toàn cho toàn bộ chuỗi cung ứng quốc tế. Q trình thẩm định này khơng phải là hoạt động kiểm tra toàn diện từ đầu đến cuối quy trình. Thực chất, q trình này sẽ diễn ra ở góc độ tập trung và súc tích, chú trọng đến các hoạt động mà theo các chuyên viên SCSS là có nguy cơ gây ra mất an ninh. Quá trình thẩm định sẽ diễn ra không quá mƣời ngày. Việc tiến hành thẩm định gồm các yếu tố nhƣ sau:

 Lựa chọn thẩm định: Các tiêu chí để xét duyệt phần lớn dựa trên mức độ rủi ro của hãng nhập khẩu trong chuỗi cung ứng, bao gồm các yếu tố nhƣ các bất thƣờng liên quan đến an ninh, các đe dọa chiến lƣợc theo địa lý hoặc các thông tin liên quan đến an ninh khác.

 Đội thẩm định: Đội thẩm định sẽ bao gồm một chuyên viên SCSS và một hoặc nhiều đại diện của công ty, cùng tiến hành thẩm định tại hiện trƣờng cơng ty.

 Quy trình thẩm định: Họp báo trƣớc khi thẩm định, Tiến hành thẩm định, Báo cáo thẩm định

tƣơng tự nhƣ quy trình thẩm định, nếu công ty vẫn đảm bảo chƣơng trình an ninh chuỗi cung ứng hoạt động có hiệu quả thì chứng nhận C-TPAT sẽ đƣợc gia hạn thêm 3 năm.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) vai trò của hải quan trong tạo thuận lợi thương mại và an ninh chuỗi cung ứng (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)