Những hạn chế trong ứng dụng nông nghiệp thông minh tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) ứng dụng nông nghiệp thông minh tại israel và bài học cho việt nam (Trang 25 - 26)

Chƣơng III : Liên hệ Việt Nam

4. Những hạn chế trong ứng dụng nông nghiệp thông minh tại Việt Nam

Những năm gần đây, nông nghiệp là một lĩnh vực được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư và Chính phủ. Những tiến bộ trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn được kì vọng sẽ được áp dụng và đem lại một sự chuyển biến lớn cho ngành nông nghiệp Việt nam.

 Quy mô canh tác của nông nghiệp Việt nam phần lớn vẫn còn là nhỏ lẻ, tỷ lệ cánh đồng mẫu lớn rất thấp, như ở đồng bằng sông Cửu Long khoảng chỉ khoảng 11%. Do đó, việc thu nhập, xử lý dữ liệu sẽ khơng như mơ hình đã thành cơng ở các nước khác.

 Việc đầu tư các trang thiết bị máy móc hiện đại, tích hợp thu thập và dữ liệu hay tự động hóa chính xác nằm ngồi khả năng của nhiều hộ nơng dân. Khả năng nội địa hóa để giảm giá thành các máy móc thiết bị là khơng cao dù đã có những nỗ lực nhất định trong việc liên kết bốn nhà: nhà nông – nhà nước – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp.

 Việt Nam chưa bắt đầu xây dựng một hệ sinh thái dữ liệu lớn, có thể theo mơ hình dữ liệu mở chẳng hạn. Việc ứng dụng những thành tựu của AI đòi hỏi đồng thời số lượng và chất lượng của dữ liệu.

Nếu khơng bắt đầu, thì khơng bao giờ có điểm đến. Vì vậy, để nơng nghiệp Việt Nam sớm trở thành một trụ cột kinh tế quan trọng, thì việc xây dựng một hệ sinh thái dữ liệu lớn cần được triển khai sớm, có sự liên kết và đồng lịng của các bên có liên quan.( Cafef, 2019)

 Cũng tương tự nhiều nước đang phát triển trên thế giới và khu vực Đông Nam , đến nay Việt Nam chưa có các mơ hình nơng nghiệp 4.0 hồn chỉnh, song thực tế hiện nay cũng có những nhà cung cấp cơng nghệ IoT và những trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng IoT trong nông nghiệp thơng minh.( Quatest3, 2018)

 Ngồi ra, đầu ra của các sản phẩm nông nghiệp thông minh chưa đảm bảo, năng lực công nghệ khoa học yếu kém, nhân lực có tay nghề và trình độ trong ngành thiếu trầm trọng, khơng có quỹ đất lớn để sản xuất, hợp tác với nơng dân cịn nhiều rủi ro vì tính tn thủ hợp đồng yếu, hệ thống cung cấp vốn cho doanh nghiệp chưa phát triển, tiếp cận các chính sách ưu đãi cịn nhiều trở ngại...  Các doanh nghiệp này còn phải đương đầu với nhiều bài tốn khó về vốn, cơng

nghệ, năng lực của doanh nghiệp, và thực trạng thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt trong khi người tiêu dùng ngày càng địi hỏi khắt khe hơn và thơng minh hơn.

Tuy nhiên, trong khó khăn đơi khi lại là cơ hội. Chẳng hạn việc người tiêu dùng địi hỏi chất lượng an tồn thực phẩm cao hơn chính là một thách thức lớn và một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp có thể bật lên chiếm lĩnh thị trường nếu chiếm được lòng tin của người tiêu dùng.Hay việc các doanh nghiệp gặp khó về quĩ đất lại là cơ hội cho doanh nghiệp nào thuyết phục được, tạo dựng được niềm tin từ phía nơng dân.( Đổi mới sáng tạo, 2017)

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) ứng dụng nông nghiệp thông minh tại israel và bài học cho việt nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)