- Những chi tiết dưới đây nói về một vị lãnh tụ của nước Việt Nam. Đó là ai:
“Dáng cao cao, người thanh thanh, mái tóc bạc phơ, vầng trán rộng, mắt sáng như sao, râu hơi dài”.
* Nghe Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của bài học.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nêu được tên nhân vật được nhắc đến qua các đặc điểm ngoại hình đó là Bác Hồ.
+ Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát
- KTĐG: nhận xét bằng lời
* Bài tập 1:
- Đọc bài văn “Bà tôi” và ghi vào vở những đặc điểm ngoại hình của người bà (mái tóc,đôi mắt,khuôn mặt,…)
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm về bài làm của mình. Nhận xét về cách dùng từ ngữ của tác giả.
- Trình bày trước lớp.
- Nghe GV chốt những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình:
Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xỗ xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày,
khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách....
Đôi mắt: khi bà mỉm cười hai con ngươi đem sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh
lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
Khn mặt: Đơi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khn mặt hình như vẫn
tươi trẻ.
Giọng nói: trầm bởng, ngân nga như tiếng chng; khắc sâu vào trí nhớ cậu bé; dịu
dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống như những đoá hoa.
Bài tập 2: HĐ tương tự BT1
- Nghe GV chốt chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về hoạt động:
+Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. +Quai những nhát búa hăm hở.
+Quặp thỏi thép trong đơi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bễ.
+Lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to:“ Này… Này… này”
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau ở 2 bài văn trên? - Chia sẻ cùng bạn và nêu kết quả
- GV chốt: Bài 1: Tả ngoại hình; bài 2: Tả hoạt động.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.
+ Giáo dục HS tình cảm yêu quý ông bà, yêu quý nghề nghiệp. + Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Quan sát người thân làm việc và ghi lại những điều em quan sát được ************************************************************
Giáo dục tập thể: SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu:
KT: Đánh giá các hoạt động trong tuần 12, đề ra kế hoạch tuần 13,
KN: HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
TĐ: Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. NL: Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các PĐ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ
viên; CĐ trưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.