.5 Độ tin cậy của quốc gia

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) TRẦN nợ CÔNG, các PHƯƠNG PHÁP xác ĐỊNH và các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến TRẦN nợ CÔNG (Trang 26 - 27)

Không phải lúc nào nợ công cao hay vượt trần cũng sẽ ngay lập tức mang lại những kết cục bi đát. Thực tế trên thế giới cho thấy những cuộc khủng hoảng nợ cơng chỉ diễn ra khi chính phủ quốc gia nào đó khơng thể trả nợ đúng hạn, cả nợ gốc và nợ lãi, nên phải tuyên bố phá sản quốc gia hoặc cầu cứu sự trợ giúp quốc tế.Theo số liệu do “The Economist” cập nhật tính đến đầu tháng 3/2013, những khu vực và quốc gia có tổng mức nợ cơng tuyệt đối cao nhất hiện nay là Bắc Mỹ, Brazil, châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia.Trong đó, Nhật Bản là nước có số nợ cơng khổng lồ nhất, lên tới hơn 12,5 nghìn tỷ USD (tương đương 226,1% GDP), tiếp theo là Mỹ nợ hơn 11,8 nghìn tỷ USD (tương đương 75,2% GDP). Nhiều quốc gia trong khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu cũng đang có mức nợ cơng hàng nghìn tỷ USD nhưĐức nợ gần 2,7 nghìn tỷ USD (tương đương 83% GDP), Italy nợ trên 2,4 nghìn tỷ USD (tương đương 120,8% GDP), Pháp nợ hơn 2,3 nghìn tỷ USD (tương đương 90,5% GDP), Anh nợ hơn 2,2 nghìn tỷ USD (tương đương 91,4% GDP), … Hy Lạp, “tâm bão” nợ công của châu Âu hiện nợ gần 395 tỷ USD (tương đương 157,5% GDP).Trung Quốc cũng đang là nước có mức nợ cơng cao trên thế giới. Tổng mức nợ cơng của Trung Quốc tính tới cuối năm 2010 là gần 1,03 tỷ nghìn tỷ USD, nhưng nợ cơng cũng chỉ chiếm có 17% GDP của Trung Quốc.

Khi nói về ngưỡng an tồn cho nợ cơng, hay trần nợ cơng, các chun gia đến từ Chương trình hỗ trợ phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)

và Ngân hàng Thế giới (WB) đều nhấn mạnh không nên dựa quá nhiều vào ngưỡng nợ. Ngưỡng nợ công là thông số hữu ích nhưng chỉ nhìn vào cái ngưỡng đó là chưa đủ, TS. Benedict Bingham, đại diện thường trú của IMF tại Việt Nam cho biết. Theo chuyên gia này, thì khi xem xét nợ công của một nước cần phải xem các nước có nền kinh tế tương tự có ngưỡng nợ thế nào, và phải tính đến cả rủi ro về lịng tin.Bởi khơng thể dự báo rủi ro trên toàn thế giới, nên phải có biên độ về ngưỡng để "cảm thấy thoải mái". Quan trọng hơn là phải hiểu được phạm vi, quy mô và chất lượng nợ thực chất như thế nào, bao nhiêu phần trăm để thúc đẩy tăng trưởng ngắn hạn, dài hạn,etc. Điều đó địi hỏi thơng tin phải phong phú và rất chi tiết.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) TRẦN nợ CÔNG, các PHƯƠNG PHÁP xác ĐỊNH và các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến TRẦN nợ CÔNG (Trang 26 - 27)