GV dẫn dắt, giới thiệu bài; ghi đề lên bảng 2.Khám phá

Một phần của tài liệu Kế hoạch bài dạy cô ly (3b) tuần 24 (năm học 2021 2022) (Trang 27 - 32)

2.Khám phá

Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngồi của cơ thể tơm, cua

-HS quan sát tranh tơm, cua trang 98, 99 ( SGK ).

-1 h/s lên bảng chỉ các bộ phận bên ngồi của tơm, cua, 1 h/s chỉ các bộ phận bên ngồi của cua

-Thảo luận nhĩm đơi (Tiếp sức cho h/s CHT)

- Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa tơm và cua ? - TBHT điều hành các nhĩm chia sẽ, các nhĩm khác nhận xét.

-GV chốt, giảng : Tơm, cua cĩ hình dạng, kích thước khác nhau. Nhưng chúng cĩ điểm giống nhau là : chúng đều khơng cĩ xương sống, cơ thể được bao bọc bằng một lớp vỏ cứng. Chúng cĩ nhiều chân và chân phân nhiều các đốt.

Hoạt động 2 : Ích lợi của tơm, cua.

-Con người sử dụng tơm cua để làm gì và ghi bỏ vào giấy.

-HS hoạt động theo nhĩm, thảo luận liệt kê các ích lợi của tơm cua vào bảng nhĩm - Kể tên 1 số lồi cua và lợi ích của chúng ? Mơi trường sống của nĩ ở đâu

- TBHT điều hành chia sẽ trước lớp. - Nghe GV chốt, giảng.

* GV kết luận:

Tơm cua được dùng làm thức ăn cho người, làm thức ăn cho động vật (cho cá, cho gà..) và làm hàng xuất khẩu.

Tơm cua sống ở dưới nước nên gọi là hải sản. Hải sản tơm, cua là những thức ăn cĩ nhiều chất đạm rất bổ cho cơ thể người.

* Tích hợp GDMT + MT biển và hải đảo : Các em hãy liên hệ bản thân chúng ta cần

phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của các lồi tơm cua ? ( Cần cĩ ý thức bảo vệ mơi trường ; khơng xả rác bừa bãi ở các sơng, hồ, biển... Khơng đánh bắt trái phép.)

Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động nuơi tơm, cua.

-YC học sinh quan sát 5 và cho biết: Cơ cơng nhân trong hình đang làm gì?

-TBHT điều hành HS chia sẽ trước lớp. HS khác nhận xét.

-Nghe GV chốt, giảng:

Tơm, cua là những thức ăn cĩ nhiề chất đạm rất bổ, mọi người đều cĩ nhu cầu ăn tơm, cua nên nuơi tơm, cua mang lại lợi ích kinh tế lớn. Ở nước ta cĩ nhiều sơng ngòi, đường bờ biển dài nên nghề nuơi tơm, cua rất phát triển.

4. Vận dụng

- Vẽ tranh ảnh về tơm, cua vào giấy A4 chia sẽ với người thân về đặc điểm mơi trường sống của nĩ

- Tuyên truyền cho mọi người thấy được ích lợi của tơm, cua từ đĩ bảo vệ vật nuơi. *********************************

Tự nhiên - xã hội: CÁ.

(Tích hợp GDMT- MT biển và hải đảo)

Thời gian thực hiện: Thứ bảy ngày 12 tháng 3năm 2022

I. Yêu cầu cần đạt

- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người. Nĩi tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.. HS HTT: - Biết cá là động vật cĩ xương

sống, sống dưới nước thở bằng mang. Cơ thể chúng thường cĩ vảy, cĩ vây ; Kể được một số lồi cá sống ở nước mặn và nước ngọt.

*Tích hợp GDMT: Nhận ra được sự phong phú của các con vật sống trong mơi

trường tự nhiên, ích lượi và tác hại của cúng đối với con người. Nhận ra sự cần thiết đối với các con vật.

*Tích hợp GDMT biển và hải đảo:HS biết được một số lồi cá (cá chim, ngừ, cá đuối, mạp, giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng.

-Cĩ ý thức bảo vệ các vật nuơi trong tự nhiên : -Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.

II

. Đồ dùng dạy học

- GV : Các hình trang 100,101 (SGK) và tranh ảnh các con cá sưu tầm được. Tranh ảnh về việc nuơi, đánh bắt và chế biến cá. Máy tính ; ti vi,, bài giảng điện tử. - HS: Máy tính, điện thoại thơng minh. Vở BT.

III. Hoạt động dạy học 1 Khởi động: “Lăn bĩng”

Câu 1:Tơm và cua cĩ đặc điểm gì giống và khác nhau? Câu 2 : Tơm và cua cĩ ích lợi gì?

- TB học tập điều hành lớp - HD luật chơi

- HS hái hoa trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá.

- HS quan sát tranh ở màn hình cho biết: Bức tranh vẽ gì? (HS trả lời, h/s khác nhận xét)

GV dẫn dắt giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.

1.Khám phá

Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngồi của cá (Tích hợp GDMT)

- Hoạt động nhĩm đơi

- HS quan sát hình các con cá trong SGK trang 100, 101. Và tranh ảnh các con cá sưu tầm được thảo luận các câu hỏi sau:

Câu 1: Lồi cá rong hình tên là gì? Sống ở đâu? (DK: Cá chép; trắm; rơ....sống ở dưới nước)

Cấu 2: Cơ thể các lồi cá cĩ gì giống nhau? (DK: Đầu, mình, vây, đuơi)

Câu 3: Chỉ vào các hình, gọi tên và kể các bộ phận đầu mình đuơi vây của cá?

Câu 4: Cá thở như thế nào? Và thở bằng gì? (DK: Thở bằng mang; khi thở cá thở mang mồm cử động để lùa nước vào và đẩy nước ra.

Câu 5: Khi ăn cá em thấy cĩ gì?

TBHT điều hành 5 nhĩm chia sẽ trước lớp. Nhĩm khác nhận xét, bổ sung - Sau khi các nhĩm phát biểu y/c hs rút ra đặc điểm chung của cá.

*KL: Cá là động vật cĩ xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng

thường cĩ vẩy bao phủ.

Hoạt động 2: Sự phong phú và đa dạng của cá

-HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và các tranh ảnh lồi cá mà các nhĩm sưu

tầm được:

+ Nhận xét về sự khác nhau của các laoì cá về màu sắc, hình dạng, các bộ phận đầu răng, đuơi, vây? (DK: Màu sắc, hình dáng đa dạng...)

+TBHT điều hành chia sẽ ( 2-3 nhĩm); nhĩm khác nhận xét. GV chốt,giảng:

*Kết luận: Cá cĩ nhiều lồi khác nhau, mỗi lồi cĩ những đặc điểm mù sắc, hình dạng khác nhau tạo nên thế giới cá phong phú và đa dạng.

Hoạt động 3: Ít lợi của cá - Hoạt động cá nhân

+ Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt và nớc mặn mà em biết. + Nêu ích lợi của cá?

+ Giới thiệu về hoạt động nuơi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết. TBHT điều hành chia sẽ trước lớp, lớp nhận xét bổ sung (nếu cần) -GV chốt giảng:

* GVKL: Phần lớn các lồi cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ,

chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. Ở nước ta cĩ nhiều sơng, hồ và biển đĩ là những mơi trường thuận lợi để nuơi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuơi cá khá phát triển và cá đã phát triển cá đã trở thành 1 mặt hàng xuất khẩu ở nước ta.

* Tích hợp GDMT & MT biển & đảo : Các em hãy kể tên các lồi cá biển mà em

biết ? Chúng cĩ lợi ích gì đối với cuộc sống của chúng ta ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ chúng ? (Các lồi cá biển : cá nục, cá ngừ, cá đuối, cá mập... Cá cĩ vai trị rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, nĩ cung cấp thức ăn.... Mỗi chúng ta cần phải cĩ ý thức bảo vệ : khơng xả rác bừa bãi ở các sơng, hồ, biển... Khơng đánh bắt trái phép.)

4. Vận dụng

- Kể một số cá ở nước mặn, nước ngọt, nước lợ mà em biết.

tuÇn 24************** **************

Đạo đức : TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( TIẾT 1).

(Tích hợp giáo dục mơi trường - mơi trường biển và hải đảo)

Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 7 tháng 3năm 2022

I.Yêu cầu cần đạt

- HS biết cần phải sử dụng tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước.

- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ơ nhiễm.

+ Khơng đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ơ nhiễm nguồn nước.

- Phát triển năng lực quan sát cho học sinh.

- Giáo dục HS biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà

trường, địa phương.

*Tích hợp GDMT:Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là gĩp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho mơi trường thêm sạch đẹp, gĩp phần bảo vệ mơi trường.

*Tích hợp GDMT biển và hải đảo: nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng ,cĩ ý nghĩa quyết định với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển đảo

- Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo.

II. Đồ dùng dạy học II II

. Đồ dùng dạy học

- GV : Các hình trang (SGK) và tranh ảnh các con cá sưu tầm được. Máy tính ; ti vi,, bài giảng điện tử.

- HS: Máy tính, điện thoại thơng minh. Vở BT.

Một phần của tài liệu Kế hoạch bài dạy cô ly (3b) tuần 24 (năm học 2021 2022) (Trang 27 - 32)

w