Một số khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi thông quan lô hàng

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) thủ tục hải quan nhập khẩu mặt hàng xe nâng của công ty TNHH gensaki (Trang 39)

II. THÔNG QUAN LÔ HÀNG

3. Một số khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi thông quan lô hàng

- Lô hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu là lơ hàng có khối lượng lớn (17.000 KGM), tương đương với 17 tấn nên doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn khi vận chuyển và làm các thủ tục.

- Việc lô hàng của doanh nghiệp bị phân vào luồng vàng có thể gây mất thời gian, chi phí cho doanh nghiệp khi kiểm tra chi tiết bộ chứng từ/hồ sơ.

4. Một số lưu ý trong thơng quan hàng hóa

(1) Mỗi tờ khai được khai tối đa 50 mặt hàng, trường hợp một lơ hàng có trên 50

mặt hàng, người khai hải quan sẽ phải thực hiện khai báo trên nhiều tờ khai, các tờ khai của cùng một lô hàng được liên kết với nhau dựa trên số nhánh của tờ khai

(2) Trị giá tính thuế

Khai báo trị giá: Ghép các chỉ tiêu của tờ khai trị giá theo phương pháp 1 vào tờ khai nhập khẩu; đối các phương pháp khác, chỉ ghép một số chỉ tiêu kết quả vào tờ khai nhập khẩu, việc tính tốn cụ thể trị giá theo từng phương pháp phải thực hiện trên tờ khai trị giá riêng.

Tự động tính tốn: Đối với các lô hàng đủ điều kiện áp dụng phương pháp trị giá giao dịch, người khai hải quan khai báo Tổng trị giá hoá đơn, tổng hệ số phân bổ trị giá, trị giá hố đơn của từng dịng hàng, các khoản điều chỉnh, hệ số phân bổ các khoản điều chỉnh, trên cơ sở đó, hệ thống sẽ tự động phân bổ các khoản điều chỉnh và tự động tính trị giá tính thuế cho từng dịng hàng.

Khơng tự động tính tốn: Đối với các lơ hàng đủ điều kiện áp dụng phương pháp trị giá giao dịch nhưng ngoài I và F cịn có trên 5 khoản điều chỉnh khác hoặc việc phân bổ các khoản điều chỉnh khơng theo tỷ lệ trị giá thì hệ thống khơng tự động phân bổ, tính tốn trị giá tính thuế; Đối với các trường hợp này, người khai hải quan khai báo, tính tốn trị giá tính thuế của từng dịng hàng tại tờ khai trị giá riêng, sau đó điền kết quả vào ơ “trị giá tính thuế” của từng dịng hàng.

(3) Tỷ giá tính thuế

Khi người khai hải quan thực hiện nghiệp vụ khai thông tin nhập khẩu IDA, hệ thống sẽ áp dụng tỷ giá tại ngày thực hiện nghiệp vụ này để tự động tính thuế:

Trường hợp người khai hải quan thực hiện nghiệp vụ khai thông tin nhập khẩu IDA và đăng ký tờ khai IDC trong cùng một ngày hoặc trong 02 ngày có tỷ giá giống nhau thì hệ thống tự động giữ nguyên tỷ giá tính thuế;

Trường hợp người khai hải quan thực hiện nghiệp vụ đăng ký tờ khai IDC (được tính là thời điểm người khai hải quan ấn nút “Gửi” tại màn hình IDC) tại ngày có tỷ giá khác với tỷ giá tại ngày khai thông tin nhập khẩu IDA thì hệ thống sẽ báo lỗi. Khi đó, người khai hải quan dùng nghiệp vụ IDB gọi bản IDA để khai báo lại - thực chất là chỉ cần gọi IDA và gửi luôn hệ thống sẽ tự động cập nhật lại tỷ giá theo ngày đăng ký tờ khai.

(4) Thuế suất

Khi người khai hải quan thực hiện nghiệp vụ khai thông tin nhập khẩu IDA, hệ thống sẽ lấy thuế suất tại ngày dự kiến khai báo IDC để tự động điền vào ô thuế suất. Trường hợp thuế suất tại ngày IDC dự kiến khác thuế suất tại ngày IDC, thì khi người khai hải quan thực hiện nghiệp vụ đăng ký tờ khai IDC hệ thống sẽ báo lỗi, khi đó, người khai hải quan dùng nghiệp vụ IDB gọi bản IDA để khai báo lại - thực chất là chỉ cần gọi IDA và gửi luôn, hệ thống tự động cập nhật lại thuế suất theo ngày đăng ký tờ khai IDC.

Trường hợp người khai hải quan nhập mức thuế suất thủ cơng thì hệ thống xuất ra chữ “M” bên cạnh ơ thuế suất.

(5) Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng miễn/giảm/khơng chịu thuế

Việc xác định hàng hóa thuộc đối tượng được miễn thuế XK khơng căn cứ vào Bảng mã miễn/giảm/không chịu thuế, mà phải thực hiện theo các văn bản quy định, hướng dẫn liên quan.

Chỉ sau khi đã xác định được hàng hóa thuộc đối tượng được miễn thuế XK mới áp mã dùng trong VNACCS theo Bảng mã miễn/giảm/không chịu thuế.

Nhập mã miễn/giảm/không chịu thuế vào chỉ tiêu tương ứng trên màn hình đăng ký khai báo nhập khẩu (IDA).

Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng miễn thuế nhập khẩu thuộc diện phải đăng ký DMMT trên VNACCS (TEA) thì phải nhập đủ cả mã miễn thuế và số DMMT, số thứ tự dòng hàng trong DMMT đã đăng ký trên VNACCS.

Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng miễn thuế nhập khẩu thuộc diện phải đăng ký DMMT nhưng đăng ký thủ cơng ngồi VNACCS thì phải nhập mã miễn thuế và ghi số DMMT vào phần ghi chú.

(6) Trường hợp hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng

Việc xác định hàng hóa, thuế suất giá trị gia tăng không căn cứ vào Bảng mã thuế suất thuế giá trị gia tăng; mà phải thực hiện theo các văn bản quy định, hướng dẫn liên quan.

Chỉ sau khi đã xác định được hàng hóa, thuế suất cụ thể theo các văn bản quy định, hướng dẫn liên quan mới áp mã dùng trong VNACCS theo Bảng mã thuế suất thuế giá trị gia tăng.

Nhập mã thuế suất thuế giá trị gia tăng vào chỉ tiêu tương ứng trên màn hình đăng ký khai báo nhập khẩu (IDA).

(7) Trường hợp doanh nghiệp khơng đủ điều kiện đăng ký tờ khai (do có nợ quá hạn quá 90 ngày hoặc Doanh nghiệp giải thể, phá sản, tạm ngừng kinh doanh,…)

Hệ thống tự động từ chối cấp số tờ khai và báo lỗi cho phía người khai lý do từ chối tiếp nhận khai báo. Tuy nhiên, nếu hàng nhập khẩu phục vụ trực tiếp an ninh, quốc phòng, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, cứu trợ khẩn cấp, hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại thì hệ thống vẫn chấp nhận đăng ký tờ khai dù doanh nghiệp thuộc danh sách nêu trên.

(8) Trường hợp đăng ký bảo lãnh riêng trước khi cấp số tờ khai (bảo lãnh theo số

vận đơn/hóa đơn)

Số vận đơn hoặc số hóa đơn đã đăng ký trong chứng từ bảo lãnh phải khớp với số vận đơn/số hóa đơn người khai khai báo trên màn hình nhập liệu.

Nếu đăng ký bảo lãnh riêng sau khi hệ thống cấp số tờ khai thì số tờ khai đã đăng ký trong chứng từ bảo lãnh phải khớp với số tờ khai hệ thống đã cấp.

(9) Trường hợp cùng một mặt hàng nhưng các sắc thuế có thời hạn nộp thuế

khác nhau

Hệ thống sẽ tự động xuất ra các chứng từ ghi số thuế phải thu tương ứng với từng thời hạn nộp thuế. Trường hợp người khai làm thủ tục nhập khẩu nhiều mặt hàng nhưng các mặt hàng có thời hạn nộp thuế khác nhau, người khai sẽ phải khai trên các tờ khai khác nhau tương ứng với từng thời hạn nộp thuế.

5. Các căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014;

Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt Hải quan;

Thơng tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu;

Thơng tư số 172/2010/TT-BTC ngày 02/11/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực Hải quan.

III. PHÂN TÍCH BỘ HỒ SƠ HẢI QUAN NHẬP KHẨU (Nguyễn Hương Ly -

1711110436)

1. Hợp đồng

- Đây là bản hợp đồng được ký kết giữa 2 công ty xác lập việc mua bán hàng hóa.

- Hợp đồng được ký vào ngày 30/09/2019.

- Trên hợp đồng đã có đầy đủ các mục cần thiết như: thông tin bên bán/ bên mua; mơ tả; điều khoản thanh tốn, giao hàng, đóng gói, giá cả, nơi đến; phụ chú; chữ kí của 2 bên.

- Đây là 1 hợp đồng hợp lệ và đã được thực hiện thành cơng.

2. Hóa đơn thương mại

 Khái niệm: Là chứng từ cơ bản của khâu thanh toán, là yêu cầu của người bán đòi hỏi người mua phải trả số tiền hàng ghi trên hóa đơn.

 Mục đích: Là cơ sở để ghi nhận hoạt động mua bán hàng hóa trong doanh nghiệp, làm chứng từ thanh toán.

 Nội dung:

- No. GENSAKI-002 - số hóa đơn. - Date: 07/10/2019 - ngày lập hóa đơn. - Bill to: GENSAKI COMPANY LIMITED

22/201 Phung Khoang, Trung Văn Ward, Nam Tu Liem District, Ha Noi City, Vietnam

Tax ID: 0108522058 Tel (84) 353265835

 Thông tin của người nhập khẩu bao gồm tên, địa chỉ, mã số thuế, số điện thoại.

- Terms of payment: 100% Advanced Payment by T/T Remittance before shipment

 Thời hạn thanh toán là trả 100% tiền hàng bằng điện chuyển tiền trước khi giao hàng.

o By: MONOCROS LEADER 008

o On/about: October 13, 2019

o From: NAGOYA, JAPAN

o To: HO CHI MINH, VIETNAM

o ETA: October 31, 2019

 Thông tin về vận chuyển hàng: tên tàu, ngày chuyển hàng lên tàu, nơi đi và nơi đến, ngày đến dự kiến.

- Marks & No. GENSAKI-002 C/NO. 1

 Ký mã hiệu đóng gói và số hiệu (nghĩa là đối với những lô hàng rời, không đi nguyên container thì khi giao hàng người gửi hàng – shipper sẽ đánh số và ký mã hiệu nhận dạng hàng tại cảng đích)

- Desciption of Goods: 1 UNIT OF USED FORKLIFT  Mơ tả hàng hóa: 1 chiếc xe nâng hạ đã qua sử dụng

- Amout: số lượng. Do chỉ chỉ có 1 chiếc nên phần này bỏ trống.

- Bảng bên dưới mô tả đặc điểm của chiếc xe bao gồm: STT, nhãn hiệu, kiểu, số khung gầm, số máy, năm sản xuất, cột tàu, giá FOB cảng NAGOYA.

- Tổng giá theo FOB cảng NAGOYA là JPY 1.900.000 (đồng Yen Nhật). - Cuối cùng là chữ kí và con dấu của bên xuất khẩu.

 Nhận xét:

- Hóa đơn thương mại đã thể hiện đầy đủ các thông tin cần thiết như: Số và ngày lập hóa đơn; Tên, địa chỉ người bán và người mua; Thơng tin hàng hóa, số lượng, đơn giá, số tiền thanh toán, cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng cuối cùng. - Ngày lập hóa đơn thương mại 07/10/2019, tức sau ngày ký hợp đồng nên hóa

đơn thương mại này hợp pháp và có hiệu lực.

- Đồng tiền ghi trong hóa đơn thương mại và đơn vị trong lượng áp dụng trùng khớp với hợp đồng.

- Hóa đơn đã được đóng dấu bởi bên bán

- Tuy nhiên, tổng giá trị của hàng chỉ được ghi bằng số, chưa đầy đủ. Cần thể hiện tổng giá trị của hàng bằng cả số và chữ để tránh xảy ra sự sai sót, nhầm lẫn khi thanh tốn.

- Hóa đơn đã nêu được điều kiện cơ sở giao hàng; điều kiện thanh toán; tên tàu, số chuyến…

 Đây là một hóa đơn thương mại hồn chỉnh và đủ các thơng tin cơ bản cần thiết.

3. Giấy chứng nhận xuất xứ

 Nội dung:

- Được phát hành bởi Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Nagoya, Nhật Bản. - Bên xuất khẩu (Tên, địa chỉ, nước): như các giấy tờ khác.

- Bên nhập khẩu (Tên, địa chỉ, nước): như các giấy tờ khác. - Số hiệu và ngày của hóa đơn: như các giấy tờ khác.

- Nước xuất xứ: Nhật Bản.

- Chi tiết vận chuyển: như vận đơn.

- Nhận xét: Thanh toán trước khi vận chuyển hàng 100% bằng điện chuyển tiền. Mã số thuế: 0108522058.

- Chi tiết, số lượng, số hiệu, chủng loại của kiện hàng; mơ tả hàng hóa: như các giấy tờ khác.

- Tờ khai bởi Người xuất khẩu: bao gồm lời bảo đảm của người Xuất khẩu, ngày và địa điểm, chữ kí, tên người XK.

- Chứng nhận: phần này của Cơ quan làm giấy chứng nhận xuất xứ, tên, ngày, chữ kí của cơ quan.

- Số hiệu giấy: T105907.  Nhận xét:

- Đây là bản gốc của giấy chứng nhận xuất xứ.

- Hàng hóa được chứng nhận có các thuộc tính trùng khớp với các giấy tờ khác. - Trên C/O này khơng ghi form vì đây là C/O không ưu đãi, xác nhận xuất xứ

của một sản phẩm cụ thể từ một nước nào đó.

4. Phiếu đóng gói hàng hóa

 Về cơ bản, phần đầu của phiếu đóng gói hàng hóa giống với hóa đơn thương mại (cho tới phần “Description of Goods).

 Ở phần bảng mơ tả hàng hóa, ngồi các mục như trong hóa đơn thương mại, cịn có cân nặng, chiều dài, chiều rộng, chiều cao, thể tích (M3)

 Tổng khối lượng của hàng là 17.000 Kgs, thể tích là 41.152 M3  Nhận xét:

Đối chiếu với vận đơn, thơng tin hồn tồn phù hợp và chính xác. Số trên hóa đơn thương mại và phiếu đóng gói đã khớp nhau. Hàng hóa được miêu tả trùng khớp với hàng hóa trong hóa đơn thương mại và khơng mâu thuẫn với các chứng từ khác.

Phiếu đóng gói đã thể hiện đầy đủ các thơng tin cần thiết như: Tên và địa chỉ người bán, người mua; thơng tin hàng hóa như mơ tả hàng hóa, số lượng, khối lượng (khơng thể hiện giá trị của lô hàng); cảng xếp, dỡ;...

Phiếu đóng có chữ kí, đóng dấu đầy đủ của bên bán.

Ta có thể thấy, phiếu đóng gói hàng hóa trên đã đáp ứng được tiêu chuẩn so với phiếu đóng gói hàng mẫu và những quy định, đảm bảo đúng pháp luật, được chấp nhận khi thông quan nhập khẩu.

5. Vận đơn

 Vận đơn (Bill of Lading – viết tắt là B/L) là chứng từ vận chuyển đường biển do người vận chuyển hoặc đại diện của họ ký phát cho người giao hàng sau khi hàng hóa đã được xếp lên tàu hoặc sau khi đã nhận hàng hóa để vận chuyển đến nơi trả hàng. Trong thực tiễn hàng hải, người ký vận đơn thường là thuyền trưởng hoặc là đại lý của tàu nếu họ được thuyền trưởng ủy quyền.

 Ta phân tích nội dung vận đơn trong trường hợp này như sau:

- Vận đơn đường biển có chữ “Copy” và “Non-negotiable”. Đồng thời khơng có chữ ký bằng tay lên trên tờ vận đơn, nên đây không phải là vận đơn gốc. Tất cả điều khoản, điều kiện và ngoại lệ tương tự như vận đơn gốc.

- Số vận đơn: NGHCM-046-001-19JP

- Vận đơn này do NAIGAI TRANS LINE LTD phát hành dưới sự ủy quyền của người xuất khẩu. Phần chữ nhỏ dưới tên nhà phát hành là một số lưu ý và điều kiện của bên giao nhận đối với vận đơn và các bên liên quan.

Đây là bên chuyên chở hàng hóa cho hợp đồng này. Thơng tin giống như ở thông báo hàng đến.

- Bên gửi hàng (Shipper): TAS CORPORATION Thông tin giống như trên.

- Bên nhận hàng (Consignee): GENSAKI COMPANY LIMITED Thông tin giống như trên.

- Bên nhận thông báo (Notify Party): giống với bên nhận hàng.

- Bên vận chuyển trước (Pre-carriage by): phần này khơng có nên bỏ trống. - Nơi gửi hàng (Place of recept): phần này khơng có nên bỏ trống.

- Tàu (Trip): MONOCROS LEADER Số chuyến (Voy. No.): 008

- Cảng xếp hàng (Port of Loading): NAGOYA, JANPAN - Cảng dỡ hàng (Port of Discharge): HOCHIMINH

- Nơi giao hàng (Place of Delivery): phần này không có nên bỏ trồng,

- Địa điểm đích tham khảo riêng của người bán (Final destination (Merchant’s Reference Only)): phần này không có nên bỏ trống.

- Số container/ Số seal; Ký mã hiệu đóng gói và số hiệu; Loại kiện hàng, Mơ tả hàng hóa; Tổng trọng lượng, Thể tích: giống như trong Tờ khai, Giấy thông báo hàng đến,...

- Thu cước vận chuyển theo thỏa thuận.

- Tổng số container hoặc kiện hàng hoặc đơn vị bằng chữ: Một đơn vị.

- “SURRENDERED at NTL Tokyo Branch/ Date Oct 17, 2019” nghĩa là điện giao hàng tại Naigai Trans Lines chi nhánh Tokyo vào ngày 17/10/2019.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) thủ tục hải quan nhập khẩu mặt hàng xe nâng của công ty TNHH gensaki (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)