Trên phương diện cá nhân, nhóm đánh giá đây là một trong những buốc ngoặt lớn trong tiến trình phát triển nền kinh tế, đặc biệt là thị trường tiền tệ, tài chính. Đặc biệt, đối với một nước đang phát triển như Việt Nam thì đây vừa là cơ hội, vừa
Trên cơ sở đánh giá các cơ hội, thách thức của ngành Tài chính trong cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0, bài viết khái quát lại một số kết quả tích cực, đồng thời kiến nghị một số đề xuất góp phần đẩy mạnh triển khai ứng dụng cơng nghệ của Cách mạng cơng nghiệp 4.0 trong lĩnh vực tài chính - ngân sách, xây dựng nền tảng quản trị thông minh, cung cấp các dịch vụ tài chính thơng minh, tham gia tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế số.
Thứ nhất, CMCN 4.0 hỗ trợ tích cực cho cơng tác quản lý, điều hành tài chính - ngân sách: CMCN 4.0 có thể tác động giúp phát triển dịch vụ giao dịch trực tuyến thuế, hải quan, kho bạc nhà nước; Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS); Thủ tục hành chính thuế, hải quan, chứng khốn. CMCN 4.0 có thể mang lại tác động tích cực giúp nguồn thu ngân sách nhà nước được tăng cường trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế được cải thiện, năng suất lao động được nâng cao và những hoạt động kinh tế mới phát sinh thuộc và liên quan đến lĩnh vực công nghệ số; Chi ngân sách ở một số nội dung như chi bảo vệ mơi trường, chi bộ máy hành chính nhà nước... có thể giảm trong bối cảnh CMCN 4.0.
Thứ hai, tăng cường hiệu quả hệ thống tài chính cơng: Theo Cục Tin học và Thống kê Tài chính, Bộ Tài chính (2018), xu thế số hóa đã mở ra cánh cửa mới cho chính sách tài chính và quản lý điều hành trên nhiều phương diện. Dữ liệu về hoạt động tài chính hàng ngày có thể được cập nhật thường xun và sử dụng để nâng cao chất lượng quản lý kinh tế vĩ mơ, cho phép Chính phủ, Bộ Tài chính theo dõi và thay đổi kế hoạch tài chính theo thời gian thực. Các cơng nghệ dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo và phân tích thơng minh góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công, mang lại giá trị gia tăng, tiết giảm chi phí và hỗ trợ cho q trình ra quyết định. CNTT sẽ hỗ trợ kiểm soát, tăng cường và nâng cao chất lượng thực hiện ngân sách theo hướng tiết kiệm, minh bạch. Cùng với đó, CNTT góp phần minh bạch các thông tin, dữ liệu, tạo nên niềm tin vững chắc từ dân chúng.
Thứ ba, ứng dụng CNTT sẽ hỗ trợ phần tinh giản đội ngũ biên chế, phù hợp với chú trương của Đảng và Nhà nước hiện nay. Chẳng hạn như: Đối với ngành Hải quan, khi ứng dụng mạnh mẽ CNTT, các quy định về tổ chức và hoạt động của Hải quan cần có những điều chỉnh để thiết lập môi trường làm việc điện tử. Cơ cấu tổ chức bộ máy của ngành Hải quan phải ngày càng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu
quả trên nền tảng ứng dụng CNTT. Tổng cục Hải quan cần phát triển một đội ngũ nhân lực trình độ cao, tập trung tham gia triển khai kết nối tích hợp, chia sẻ dữ liệu điện tử, thơng tin số hóa trong nội bộ Hải quan, giữa Hải quan với các đơn vị của Bộ Tài chính và giữa Hải quan với các cơ quan, tổ chức hữu quan nhằm tự động hóa cao từ khâu đầu đến khâu cuối các dịch vụ công điện tử. Việc này sẽ nâng cao chất lượng dịch vụ của Hải quan, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh hợp pháp trong khi nguồn nhân lực không cần nhiều, tốc độ xử lý và hiệu quả công việc lại cao hơn.
Thứ tư, cơ hội nâng cao hiệu quả trong chính sách thuế: Cơng nghệ mới và việc gia tăng của các hệ thống số - Thực sẽ tạo thêm nhiều đối tượng quản lý mới cho ngành Thuế (ví dụ, việc thu thuế Uber, Grab…). Các giao dịch số hóa này sẽ cung cấp nhiều thơng tin cho các nhà hoạch định chính sách để tính tốn thêm các chính sách thuế theo cách có thể làm tăng đáng kể hiệu quả kinh tế và tạo ra các cơ hội phát triển công bằng...
Một số thách thức đặt ra
Thứ nhất, quản lý các hoạt động tài chính mới thời cơng nghệ số: Xu thế vạn vật kết nối sẽ làm xuất hiện ngày càng nhiều các loại hình doanh nghiệp, hình thức kinh doanh phi truyền thống (cơng ty/cửa hàng trên facebook, Uber, Grab…) và các giao dịch tài chính ảo hoặc các đồng tiền ảo (bitcoin, libra, litecoin...). Đặc biệt, dự báo, trong tương lai, các thách thức đối với yêu cầu quản lý tiền điện tử trong các giao dịch tài chính trở thành thách thức lớn đối với ngành Tài chính và Chính phủ trong việc điều hành, quản lý kinh tế vĩ mơ. Vì vậy, cách thức quản lý ngành Tài chính cũng thay đổi, địi hỏi đổi mới về chính sách quản lý, công cụ quản lý trong lĩnh vực tài chính, trong đó u cầu sử dụng tối đa sức mạnh của CNTT và xử lý dữ liệu...
Thứ hai, minh bạch hóa và trách nhiệm giải trình của ngành Tài chính trong điều hành, sử dụng ngân sách: Theo Cục Tin học và Thống kê Tài chính, Bộ Tài chính (2018), với sự phát triển mạnh mẽ của các công cụ truyền thông trên Internet, vai trò giám sát, phản biện xã hội được nâng lên một mức độ mới, “phản biện theo thời gian thực” đối với các chính sách quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài chính -
ngân sách. Điều này địi hỏi cần có sự thay đổi lớn trong nhận thức của các cấp lãnh đạo cũng như việc xây dựng hành lang pháp lý nhằm đáp ứng yêu cầu trên.
Thứ ba, xây dựng hệ thống thể chế chính sách tài chính - ngân sách nhà nước phù hợp với bối cảnh và tình hình mới. Theo đó, hệ thống chính sách thuế và thu ngân sách phải được điều chỉnh đảm bảo thực hiện tốt các cam kết hội nhập về thuế xuất nhập khẩu theo xu hướng hiện nay; Bao quát các hoạt động kinh tế mới phát sinh trong bối cảnh áp dụng cơng nghệ số và tích hợp tất cả các cơng nghệ thơng minh; Đảm bảo góp phần huy động có hiệu quả các nguồn lực để thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế. CMCN 4.0 cũng có thể gây sức ép tăng chi, đặc biệt là chi cho phát triển khoa học cơng nghệ, an sinh xã hội, an ninh quốc phịng, hỗ trợ nghiên cứu phát triển, chi cho cơ sở hạ tầng...
Thứ tư, bảo mật, an ninh mạng: Đây luôn là thách thức to lớn trong bối cảnh cơng nghệ số. Khơng nằm ngồi xu thế này, trong CMCN 4.0, với sự phát triển ngày càng tinh vi của công nghệ số và xu hướng chuyển dần sang điện toán đám mây, những lỗ hổng bảo mật và an ninh mạng cũng vì thế mà tăng theo. Điều này địi hỏi lĩnh vực tài chính - ngân sách cần trang bị những công cụ bảo mật mới, cần quan tâm đầu tư hơn nữa tới việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu dự phòng và nâng cao nhận thức về bảo mật và an tồn thơng tin trong tồn hệ thống…
Thứ năm, trình độ, chất lượng nhân sự cao. CMCN 4.0 địi hịi ngành Tài chính cần có kế hoạch đào tạo, xây dựng đội ngũ nhân sự chất lượng cao, có khả năng ứng dụng CNTT, có phương thức làm việc tiên tiến, có năng lực đề xuất, tham mưu xây dựng chiến lược, định hướng chính sách, chế độ, thực hiện quản lý nhà nước về tài chính trong tình hình mới…
Kết luận
Bắt kịp với trình độ phát triển khoa học công nghệ là một điều thiết yếu trong tiến trình lịch sử phát triển kinh tế của mọi quốc gia không ngoại trừ Việt Nam. Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đặc biệt được chú tâm bởi thị trường tiền tệ bởi bản thân thị trường tiền tệ đã và đang có những những “ thành viên mới” làm thay đổi phương tiện thanh toán, cách thức tiêu dùng và thanh toán hay nói một cách khác là thay đổi hành vi của các chủ thể kinh tế.
CMCN 4.0 làm xuất hiệng những“ kiểu” ngân hàng mới đồng thời cải biến các ngân hàng truyền thống. Như đã đề cập thì đó là sự xuất hiện của ngân hàng số thơng minh, tuy chưa phát triển nhiều nhưng nó được coi là một trong những bước cựa mình lớn hay phải kể đến là sự phát triển mạnh mẽ của ngân hàng điện tử tạo nên nhiều tiện ích hơn đối với khách hàng, tạo ra nhiều cơ hội hơn cho nền kinh tế.
Tiếp đến là sự xuất hiện của các phương tiện thanh toán mới như tiền ảo và sự phát triển của các phương tiện thanh toán tiền đề như tiền điện tử. Đây quả thực là một trong những điều đáng nể. Tiền điện tử phát triển, thay thế tiền giấy là một trong những mục tiêu của chính phủ bởi nó có những lợi ích to lớn nếu khắc phục một vài hạn chế của nó. Nhắc đến tiền ảo, đúng như cái tên của nó tronng nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trường tiền tệ nói riêng. Nó chưa được hợp pháp hóa tuy nhiên nó cũng có những ưu điểm nhất định như độ bảo mật, tuy nhiên nó lại do những đế chế khác nhau lập thành, mang tính “ đa dạng” vè giá trị. Nó cũng giống như đồng tiền riêng của từng quốc gia. Đặt ra một câu hỏi lớn là nếu Việt Nam chấp nhận tiền ảo, có phảiir chăng tiền điện tử sẽ mang chất tiền quốc gia, connf các đơn vị tiền ảo kia sẽ mang đơn vị của nhà phát hành trên thị trường mang bản chất ngoại hối bởi sự tăng giảm, q trình quy đổi của nó, Tuy nhiên mỗi quốc gia lại có một đồng tiên riêng nên thij trường tiền tệ Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung có thể như một mạng nhên.
Cuối bài, nhóm xin trân trọng cảm ơn......................... Do kiến thức và thời gian cịn hạn chế,bài tiểu luận có thể cịn nhiều sai sot, rất mong cơ có thể đóng góp ý kiến để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Tài liệu tham khảo
1. Economist, “E-cast 2.0” 19/2/2000
2. Cục Tin học và Thống kê tài chính (2018), Cách mạng cơng nghiệp 4.0 và định hướng triển khai ứng dụng trong lĩnh vực tài chính - ngân sách, Tài liệu hội thảo khoa học “Tăng cường năng lực của ngành Tài chính trong tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0”;
3. Ngọc Ánh (2018), ngành Tài chính: Nắm bắt cơ hội, tận dụng lợi thế từ Cách mạng cơng nghiệp 4.0, Tạp chí điện tử Tài chính;
4. Minh Khơi (2018), Triển khai ứng dụng cơng nghệ của Cách
mạng công nghiệp 4.0 trong lĩnh vực tài chính - ngân sách, Tạp chí điện tử Tài chính
5. Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cường năng lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0;
6. Ban Cán sự Đảng Bộ Tài chính (2017), Nghị quyết số 02-NQ/BCSĐ về triển khai ứng dụng công nghệ của Cách mạng công nghiệp 4.0 trong lĩnh vực tài chính - ngân sách;
7. Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư bối cảnh, các xu hướng lớn và những sản phẩm điển hình, Tạp chí Tự động hóa ngày nay, 5/2016;
8. Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Nhà xuát bản thống kê.
9. Đỗ Thị Kim Chi( 2019), Ứng dụng CNTN tỏng lĩnh vực tài chính ngân sách truy cập ngay 23/9/2019 từ
https://nif.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd
10. Wikipedia, Tiền điện tử ,truy cập ngày 19/9/2019 từ
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p_4.0
11. Minh Phương(2018) , Ngân hàng lợi gì khi lãi suất dùng thẻ tín dụng, truy cập ngày 19/9/2019 từ https://bizlive.vn/ngan-hang/ngan-
hang-huong-loi-gi-khi-lai-suat-dung-the-tin-dung-trong-45-ngay-bang-0- 3509960.html
12. Đức Minh ( 2018), Xu hướng thanh toán bằng thẻ tiền điện tử trên thế giới và ở Việt Nam , truy cập ngày 20/9/2019 từ <http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/xu-huong-thanh-toan-bang-the-
tien-dien-tu-tren-the-gioi-va-o-viet-nam-125491.html
13. Hà Phương ( 2017), Đừng nhầm lẫn giữa tiền điện tử và tiền ảo , truy cập ngày 22/9/2019 từ https://vietnambiz.vn/dung-nham-lan-giua-
tien-dien-tu-va-tien-ao-112687.htm
14. Hà Chi (2019) , Ngân hàng số bài 1 : Xu thế của thời đại truy cập ngày 22/9/2019 từ https://bnews.vn/ngan-hang-so-bai-1-xu-the-cua-
thoi-dai-/100100.html
15. Minh Thuận( 2018) , Tiền ảo nên quản hay cấm, truy cậpngày 22/9/2019 từ https://tinnhanhchungkhoan.vn/fin-tech/lam-chu-cuoc-
song-so-tren-thi-truong-tai-chinh-bai-2-tien-ao-nen-quan-hay-cam- 271864.html
16. Đức Cường ( 2018) , Thực trạng và giải pháp phát triển ngân hàng số tại Việt Nam , truy cập ngày 22/9/2019 từ
http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien- ngan-hang-so-tai-viet-nam-146264.html