Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) thực trạng đói nghèo trung quốc (Trang 27 - 32)

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHÈO ĐÓI

2. Nguyên nhân nghèo đói ở Trung Quốc

2.2. Nguyên nhân chủ quan

2.2.1. Các nguyên nhân về thể chế, chính sách- Đơ thị hóa “nóng” - Đơ thị hóa “nóng”

Đơ thị hóa tại Trung Quốc liên tục tăng tốc khi chính phủ nước này khởi động chính sách cải cách và mở cửa.

1 The World Factbook. CIA. Retrieved 2015-12-31

2 http://www.reuters.com/article/us-china-quake-idUSTRE4A50VQ20081106

3 Số liệu của Bộ Sức Khỏe: http://www.moh.gov.cn/zhg1/yqfb/1200308160002.htm

Theo Cộng đồng Địa lí học Trung Quốc (Geographical Society of China - GSC), đô

thị hóa ở Trung Quốc chỉ mất 22 năm để tăng trưởng từ 17.9% đến 39.1% - trong khi đó cùng mức số liệu này, Anh phải mất 120 năm, Mỹ mất 80 năm và Nhật Bản mất 30 năm.

Từ năm 1950-1965, dân số đô thị tại Trung Quốc tăng trưởng đều trong khoảng 3- 20%. Đặc biệt, trong giai đoạn “Đại nhảy vọt” 1958-1961, dân số đô thị Trung Quốc tăng vọt nhờ các chính sách hướng tới cơng nghiệp hóa của chính phủ.

Cũng theo xếp hạng của World Bank, tỉ lệ đơ thị hóa của Trung Quốc cao hơn mức trung bình của tồn châu Á trong năm 2005 và xấp xỉ mức ở khu vực Đơng Á và Đơng Nam Á. Tính đến năm 2012, Trung Quốc chính thức trở thành quốc gia đô thị, với hơn một nửa dân số (53%) sống tại khu vực thành thị.

Bảng 7.Tỉ lệ tăng trưởng dân số đô thị một số khu vực trên thế giới

(Đơn vị: %)

Quốc gia/ Khu

vực 1985-1990 1990-1995 1995-2000 2000-2005 Châu Á 3.78 3.09 2.88 2.61 Đông Nam Á 4.11 3.99 3.84 3.40 Đông Á 4.08 3.08 2.82 2.52 Trung Quốc 5.04 3.77 3.52 3.08 Châu Âu 0.78 0.37 0.14 0.13 Bắc Mỹ 1.24 0.57 1.51 1.37 Châu Đại Dương 1.52 1.52 1.46 1.40 Thế giới 2.70 2.33 2.18 2.04

(Nguồn: World Bank)

Tuy nhiên, trên thực tế, có tới 20 triệu người dân Trung Quốc tại khu vực thành thi

sống dưới ngưỡng nghèo, tính đến năm 20031. Những thành phần này sống dưới ngưỡng

nghèo, nhưng lại không được ghi nhận là hộ nghèo, do đăng ký theo hộ khẩu ở vùng nông thôn.

Nguyên nhân của hiện tượng dân cư trôi nổi, phải di cư lên thành thị xuất phát từ việc dư thừa lao động ở nông thôn, mức nghèo cùng cực ở khu vực nông thôn và những ảnh hưởng từ thiên nhiên, dịch bệnh cản trở canh tác nông nghiệp. Khi bị đẩy lên thành thị sinh sống, thành phần “dân cư trơi nổi” này khơng được tính vào thành phần dân cư sinh sống chính thức tại các đơ thị (do chính sách về Hộ khẩu tại Trung Quốc), bởi vậy khơng có cơ hội tiếp cận các phúc lợi xã hội như chăm sóc y tế, giáo dục hay lương hưu, mà sẽ được nói cụ thể hơn tỏng phần sau.

Một ngun nhân khác của hiện trạng đơ thị hóa này chính là ở việc “thiên vị” cho tăng trưởng ở khu vực đô thị, siêu đô thị. Bằng cách phân bổ thị trường vốn, các giấy phép xuất nhập khẩu, giấy phép đầu tư theo hướng có lợi cho các khu vực đơ thị, siêu đơ

thị1, các khu vực này sẽ có nhiều khu vực sản xuất, kéo theo đó là nhân cơng đổ dồn về, tăng thêm áp lực dân số, vượt khỏi khả năng cung ứng phúc lợi xã hội của chính quyền địa phương.

Cũng về vấn đề này, phải nói đến việc tốc độ đơ thị hóa q nhanh vượt ngồi tốc độ nâng cao chất lượng quản lý. Với các khu vực từ nơng thơn được đơ thị hóa, cơ cấu chính sách vốn được thiết kế cho xã hội nông thôn trở thành kém phù hợp2.

Q trình đơ thị hóa kém bền vững cũng là ngun nhân hình thành nên các “ngơi làng đơ thị” - một hình thức khu ổ chuột tại Trung Quốc. Đây vốn là các ngôi làng nằm ở ngoại ô thành phố, dưới sự mở rộng quy mô đô thị mà buộc phải chuyển đổi thành đất đô thị, song vẫn nằm dưới sự quản lý của chính quyền nơng thơn, ngồi sự kiểm sốt của quy hoạch đô thị, hay kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng công cộng. Phần lớn trong số này có mật độ dân cư dày đặc (do cũng là nơi ở của bộ phận “dân cư trôi nổi”), điều kiện vệ sinh thấp và là nơi tập trung các tệ nạn xã hội.

- Chính sách hộ khẩu3

Chính sách hộ khẩu được chính thức đưa vào áp dụng tại Trung Quốc từ năm 1949, sau chiến thắng của Đảng Cộng sản Trung Hoa. Cụ thể, các cá nhân theo từng hộ gia đình sẽ được “phân loại” dựa theo nhiều yếu tố nhân khẩu, trong đó có phân loại nơi sinh: thành thị/nông thơn. Mọi phúc lợi xã hội từ chăm sóc y tế, giáo dục, lương hưu…, thay vì do chính quyền chung quản lý, sẽ được kiểm sốt bởi chính quyền từng khu vực; và mỗi người trong mỗi khu vực sẽ chỉ được hưởng phúc lợi xã hội gắn với khu vực theo đăng ký hộ khẩu của họ từ khi ra đời. Khi đó, theo sự chỉ đạo của Chủ tịch Mao Trạch Đơng, chính sách hộ khẩu được sử dụng nhằm hạn chế dịng người từ nơng thơn đổ về thành thị; đồng thời tập trung đầu tư chăm sóc nhiều hơn cho khu vực thành thị.

Thời gian đầu, chính sách này đã phát huy hiệu quả. Những người dân ở khu vực nông thôn sẽ phải cân nhắc việc chuyển lên thành thị, bởi như vậy cũng đồng nghĩa với việc họ từ bỏ các phúc lợi xã hội mình được nhận ở nơi sinh sống cũ. Tuy nhiên, khi khu vực thành thị ngày càng phát triển, mở rộng với nhiều cơ hội việc làm, chi phí của việc đánh đổi phúc lợi xã hội lấy “cơ hội đổi đời” trên thành phố ngày càng giảm, hình thành một dịng “cơng nhân di cư” đổ về thành phố. Theo số liệu từ World Bank, vào năm 2010 chỉ có 47% dân cư Trung Quốc sống ở vùng nông thôn, nhưng theo sổ hộ khẩu con số này lẽ ra phải lên tới 70%. Sự chênh lệch này cũng đồng nghĩa với việc hàng trăm triệu người (221 triệu người tính đến năm 20104 )đang phải sống mà khơng có cơ hội tiếp cận đến các phúc lợi cơ bản nhất.

Những người di cư này bị cô lập khỏi xã hội đô thị5, phải từ bỏ các dịch vụ hoặc phải chịu những dịch vụ thấp ở mức giá cao. Họ khơng được pháp tham gia các chương trình

1 Jefferson, G. and I. Singhe (1999), Enterprise Reform in China: Ownership Transition and Performance, Oxford University Press: New York

2 Urbanization in China: Policy Issues and Options, J. Vernon Henderson, Brown University and NBER

3 Hokou System

4 Số liệu từ World Bank.

5 Zhou, M. and G. Cai (2004) ‘Trapped in Neglected Corners of a Booming Metropolis: Patterns of Residence and Adaptation among Migrant Workers in Guangzhou’, UCLA mimeo, Conference on Urban China, Santa Monica, May 2004.

đào tạo nghề, bị phân biệt đối xử trên thị trường lao động, làm những công việc nặng nhọc với mức lương thấp trong thời gian dài1.

2.2.2. Nguyên nhân xã hội- Bất bình đẳng giới tính - Bất bình đẳng giới tính

Bất bình đẳng về giới làm sâu sắc hơn tình trạng nghèo đói trên tất cả các mặt. Ngồi những bất cơng mà cá nhân phụ nữ và trẻ em gái phải gánh chịu do bất bình đẳng thì cịn những tác động bất lợi đối với gia đình. Phụ nữ chiếm gần 50% trong tổng số lao động nơng nghiệp, trong khi đó chỉ có khoảng ¼ phụ nữ tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật nơng nghiệp. Phụ nữ ít có cơ hội tiếp cận với cơng nghệ, tín dụng và đào tạo, thường gặp nhiều khó khăn do gánh nặng cơng việc gia đình, thiếu quyền quyết định trong hộ gia đình và thường được trả cơng thấp hơn nam giới cho cùng một công việc. Theo UNDP trong tổng số 1,4 tỷ người nghèo trên thế giới thì có đến 70% là phụ nữ.

Trong khi đó, do tác động của chính sách Một con, cùng văn hóa Phụ hệ ở Trung Quốc, tỉ lệ giới tính (số bé nam/100 bé nữ) tại Trung Quốc có xu hướng tăng dần trong thời gian gần đây. Các gia đình có xu hướng chọn lọc trước sinh để sinh bằng được con trai.

(Nguồn: Poston, D.L., Jr.2)

Biểu đồ 7. Tỉ lệ giới tính khi sinh tại Trung Quốc - Lối canh tác nơng nghiệp

⅔ dân số nông thôn của Trung Quốc sống bằng canh tác nơng-lâm-ngư nghiệp. Khi người đàn ơng của gia đình di cư lên thành phố, hoạt động canh tác phụ thuộc hoàn toàn vào phụ nữ và trẻ em, đẩy các đối tượng này vào tình trạng dễ tổn thương hơn hết do thiếu sức lao động, thiếu kĩ năng. Người làm nơng nghiệp Trung Quốc cịn phụ thuộc vào phương pháp và kĩ thuật canh tác truyền thống, năng suất không cao; lại thường xuyên phải chịu ảnh hưởng của thiên tai nên cuộc sống rất bấp bênh.

2.2.3. Các nguyên nhân kinh tế- Bất bình đẳng thu nhập - Bất bình đẳng thu nhập

1 Wang, R. (2008), Chapter 11 from CAI Fang (eds) China Population and Labor Report No.9: Linking up Lewis and Kuznets Turning Points, Social Sciences Academic Press

Nghèo đói và bất bình đẳng là hai khái niệm khác nhau tuy nhiên sự bất bình đẳng trong thu nhập có thể tác động mạnh theo chiều hướng tiêu cực tới tình trọng nghèo đói thơng qua việc ngăn chặn tầng lớp có địa vị xã hội thấp hơn được sử dụng, tiếp cận tới các công cụ, nguồn lực để nuôi sống bản thân. Theo Phịng Chính sách Xã hội và Phát triển Liên Hợp Quốc , "sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập và truy cập vào các nguồn lực sản xuất, dịch vụ xã hội cơ bản, cơ hội, thị trường, và các thơng tin đã được gia tăng trên tồn thế giới, thường gây ra và làm trầm trọng thêm nghèo.”

Theo đó, nghèo đói tại Trung Quốc nguyên nhân một phần là do hiện tượng bất bình đẳng thu nhập ngày càng phân hoá tại quốc gia này. Sau cải cách mở cửa, khoảng cách chênh lệch thu nhập của cư dân Trung Quốc có biểu hiện ngày một tăng lên, do ảnh hưởng của chính sách hộ khẩu có tính phân biệt cao; đưa Trung Quốc trở thành quốc gia có bất bình đẳng thu nhập cao nhất khu vực châu Á.

1990 1993 1996 1999 2002 2005 2008 2010 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 0 10 20 30 40 50 60 Chỉ số Kuznets

Phần trăm thu nhập của 20% người giàu nhất

Phần trăm thu nhập của 60% người nghèo nhất Đ ơ n v ị %

(Nguồn: World Bank)

Biểu đồ 8. Chỉ số Kuznets và phần trăm thu nhập của các nhóm dân cư Trung Quốc (1990 - 2010)

Sự phân hoá giàu nghèo ở Trung Quốc ngày càng rõ rệt

Thời kỳ đầu cải cách mở cửa từ năm 1981, hệ số Gini (hệ số dùng để biểu thị sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập) của cư dân thành thị là dưới 0,20. Hệ số Gini ở nơng thơn có cao hơn một chút, nhưng đa số ước tính đều vào khoảng từ 0,21 đến 0,24; cịn hệ số Gini của cả nước Trung Quốc là 0,29.

Cùng với quá trình đẩy mạnh cải cách mở cửa, hệ số Gini của cư dân Trung Quốc bắt đầu gia tăng nhanh chóng. Lấy kết quả của chương trình điều tra thu nhập của các hộ gia đình Trung Quốc làm ví dụ: các khoản như tiền thu nhập thực tế, tiền trợ cấp nhà ở cộng với tiền sở hữu nhà thuê được tính hết vào thu nhập cá nhân, hệ số Gini của toàn quốc năm 1988 là 0,382. Nếu như lấy mẫu trong cả nước chia thành 10 nhóm thu nhập

rồi tiến hành so sánh, thì tổng thu nhập của nhóm có thu nhập cao nhất gấp 7,3 lần nhóm có thu nhập thấp nhất vào năm 1988.

1990 1993 1996 1999 2002 2005 2008 2010 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 GDP (tỷ USA) Chỉ số Gini

(Nguốn: World Bank)

Biểu đồ 9. Biểu đồ sự gia tăng của chỉ số GINI và GDP Trung Quốc qua các năm 1990 - 2010

Nếu như tiến hành so sánh mức chênh lệch thu nhập của các nhóm có thu nhập khác nhau, thì 5% nhóm người có thu nhập cao nhất năm 2002 chiếm gần 20% tổng thu nhập; cịn 10% nhóm người có thu nhập cao nhất chiếm gần 32% tổng thu nhập. Trong khi đó, 5% nhóm người có thu nhập thấp nhất chiếm chưa đầy 0,7% tổng thu nhập, cịn 10% nhóm người có thu nhập thấp nhất chỉ chiếm 1,7% tổng thu nhập. Có thể thấy rằng, bình qn thu nhập của 5% nhóm người có thu nhập cao nhất gấp 33 lần 5% nhóm người có thu nhập thấp nhất; và thu nhập bình quân của 10% nhóm người có thu nhập cao nhất gấp 19 lần 10% nhóm người có thu nhập thấp nhất. Theo tính tốn của cuộc điều tra lần thứ tư năm 2007, hệ số Gini của cư dân toàn quốc đã tăng lên đến 0,485. Các kết quả tính tốn từ những nguồn số liệu của các học giả khác cũng cho thấy rằng, sự bất bình đẳng trong thu nhập của cư dân trong những năm gần đây không ngừng gia tăng.

Sự phân hoá giàu nghèo ngày càng gia tăng khiến khối lượng của cải nắm giữ của tầng lớp thu nhập thấp ngày càng giảm, khiến tình trạng đói nghèo ngày càng gia tăng.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) thực trạng đói nghèo trung quốc (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)