Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) thực trạng và giải pháp về việc thực hiện điều khoản xuất xứ hàng hóa tại việt nam (Trang 25 - 26)

Chương III : Giải pháp khi thực hiện điều khoản

3.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ

hội nhập khu vực, Viễt Nam cũng nên có những đóng góp giúp hồn chỉnh giấy chứng nhận xuất xứ theo các hiễp định da phương và song phương, tạo nên cơ sở thống nhất cho viễc xác định nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, đảm bảo thực hiễn các cam kết quốc tế một cách chặt chẽ.

Với hoạt động kiểm tra xuất xứ, Luật Hải quan nên có thêm nội dung đề cập tới vấn đề kiểm tra xuất xứ với các khía cạnh cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp, cơ chế phối hợp với đối tác nước ngoài. Đồng thời, các quy định đối với lĩnh vực hải quan về hoạt động kiểm tra xuất xứ cũng cần củng cố thêm nhằm ngăn chặn hoạt động gian lận xuất xứ.

3.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ xuất xứ

Đánh giá hiệu quả hoạt động của các cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ căn cứ vào hai tiêu chí: thời gian tiến hành thủ tục và tính chính xác của hoạt động đó. Cho đến nay, vấn đề thời gian thủ tục đã được đảm bảo. Do vậy, cần tập trung tới tính chính xác của hoạt động.

Muốn đạt được hiệu quả cao, trước hết các cơ quan cấp cần chú tring tới vấn đề nhân lực. Hiện tại, các cơ quan này đã có đội ngũ cán bộ đã được qua đào tạo nghiệp vụ nên về cơ bản có thể đáp ứng được u cầu của cơng việc. Tuy nhiên, do tình hình ngày càng trở nên phức tạp, hoạt động gian lận của các doanh nghiệp ngày càng tinh vi, các cán bộ có trách nhiệm với những hạn chế về trình độ chuyên môn và kinh nghiệm đôi khi khoong phát hiện ra những vi phạm đó. Vì thế, trong thời gian tới, các cơ quan này cần phải tổ chức rà soát, kiểm tra, đánh giá một cách cụ thể về chuyên môn và kinh nghiệm thức tế của đội ngũ cán bộ của nhf để có một cái nhìn tổng qt về tình hình thực tế nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động này từ đó sắp xếp, cơ cấu đội ngũ cho hợp lý.

Không chỉ quan tâm tới vấn đề nhân lực, trong khâu cấp giấy chứng nhận xuất xứ, các cơ quan cần tăng cường hoạt động kểm tra thực tế hàng hóa. Cho đến

này, các cơ quan này mới chủ yếu dựa vào tiêu chí tính hợp lệ, phù hợp của bộ chứng từ do các doanh nghiệp xuất trình để quyết định cấp giấy chứng nhận xuất xứ. Việc kiểm tra có thể tiến hành thường kỳ hoặc đột xuất.

Để có thể thực hiện được điều này đòi hỏi cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ phải có cán bộ có chun mơn kiểm tra thành phần xuất xứ và được trang bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật hiện đại. Đây là nhiệm vụ không hề dễ dàng với cơ quan cáp. Sẽ là khả thi hơn khi các cơ quan cấp phối hợp hoạt động với các công ty giám định thành phần xuất xứ của sản phẩm bởi các cơng ty này có đội ngữ nhân lực và phương tiện kỹ thuật đầy đủ hơn trong nghiệp vụ kiểm tra, thẩm định hàng hóa nhằm xác định liệu hàng hóa có đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ hay không.

Mặt khác, cần tăng cường mối liên kết hợp tác giữa cơ quan cấp và cơ quan hải quan kiểm tra xuất xứ hàng hóa, cùng nhau chia xẻ thơng tin về tình hình liên quan đến xuất xứ hàng hóa. Chỉ có cơ quan cấp mới là tổ chức biết và xác định một cách rõ ràng nhất một giấy chứng nhận xuất xứ nào đó có phải do tổ chức cấp hay khơng, liệu chứng từ về xuất xứ hàng hóa có bị làm giả hay không. Khi có tranh chấp xảy ra, cơ quan cấp cần nhanh chóng phối hợp hoạt động với cơ quan kiểm tra để giải quyết vụ việc cho thỏa đáng, giúp đẩy nhanh tốc độ thông quan của hàng hóa.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) thực trạng và giải pháp về việc thực hiện điều khoản xuất xứ hàng hóa tại việt nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)