Đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) thực tiễn thực hiện hệ thống “một cửa theo hiệp định thuận lợi hóa thương mại (TFA) tại việt nam (Trang 27 - 31)

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG MỘT CỬA TẠI VIỆT NAM

3.2.2 Đối với doanh nghiệp

Hệ thống thông tin một cửa quốc gia đang trong quá trình thực hiện mặc dù đã mang lại một số lợi ích cho doanh nghiệp như giảm thiểu thời gian và chi phí trong việc hồn tất các thủ tục thơng quan xuất nhập khẩu, mà cịn giúp cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ cơng liên quan đến hoạt động xuất nhập cảnh của cơ quan quản lý Nhà nước. Tuy nhiên việc vận hành cơ chế hải quan một cửa quốc gia, một cửa ASEAN thời gian qua vẫn cịn những hạn chế về thủ tục hành chính cũng như cơ sở hạ tầng. Vì vậy, khơng chỉ đối với cơ quan nhà nước mà cả các doanh nghiệp cũng phải cùng nỗ lực cải thiện và góp sức mình để cơ chế hải quan một cửa quốc gia ngày một hoàn thiện và phát triển hơn nữa.

Để hiện thực hóa điều đó, các doanh nghiệp phải thật nghiêm túc và ln luôn nâng cao nghiệp vụ xuất nhập khẩu để thích nghi với những đổi mới trong q trình hồn thiện cơ chế hải quan một cửa quốc gia. Trước hết là tìm hiểu thơng tin chính xác, linh hoạt về các thủ tục hành chính để sắp xếp thứ tự triển khai các thủ tục nhằm hạn chế những thủ tục chồng chéo cũng như thiếu sót trong việc cung cấp thơng tin lên hệ thống do số lượng văn bản quy phạm pháp luật phải sửa đổi, bổ sung còn tồn lại tương đối nhiều. Mặc dù hệ thống vẫn đang triển khai nửa vời có nghĩa là vừa tồn tại những thủ tục được điện tử hóa vừa tồn tại những thủ tục thủ cơng, nhưng để điện tử hóa các thủ tục 100%, kinh doanh dịch vụ vận tải không nên nộp hồ sơ riêng rẽ cho từng cơ quan bằng hình thức thủ cơng dẫn đến tính trạng thơng tin khơng được chia sẻ kịp thời và khó sử dụng lại cho các khâu sau do tồn tại dưới dạng giấy tờ, không tận dụng được ưu thế của việc ứng dụng CNTT và tự động hóa. Vì hệ thống đang trong q trình hồn thiện nên cịn tồn tại những sự cố kỹ

nhật,…. Để khắc phục những sự cố này, các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu thật kĩ, làm theo đúng hướng dẫn về các thao tác đăng ký, cập nhật thông tin trên hệ thống một cửa quốc gia. Hơn thế nữa, các doanh nghiệp khi làm thủ tục hành chính cần phải cung cấp thơng tin một cách chính xác ngay từ đầu để tránh việc chỉnh sửa thông tin gây rối loạn làm gián đoạn việc thơng quan hàng hóa. Đặc biệt, các doanh nghiệp nên thiện chí hợp tác với cơ quan hành chính trong lĩnh vực kiểm tra chuyên ngành cũng như đáp ứng đầy đủ các yêu cầu để đẩy nhanh q trình thơng quan hàng hóa.

KẾT LUẬN

Cơ chế hải quan một cửa quốc gia (NSW) từ khi được triển khai đã đã từng bước đạt được những hiệu quả khơng nhỏ đối với trong cải cách hành chính, cũng như những lợi ích cho doanh nghiệp, các nhà đầu tư và người dân. Cơ chế hải quan một cửa quốc gia đã được tự động hóa ở mức rất cao và đang hướng đến cơ chế thực hiện các thủ tục hành chính trong mơi trường điện tử. Thơng qua đó nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu cũng như tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện các thủ tục hải quan cũng như giảm thiểu chi phí cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Bên cạnh những lợi ích đã đạt được cơ chế hải quan một cửa quốc gia vẫn còn tồn tại những bất cập chưa được giải quyết như hạn chế về cơ sở hạ tầng, các văn bản hướng dẫn chưa rõ ràng và nhiều hạn chế khác. Từ những hạn chế đó, nhóm nghiên cứu đã đưa ra một số đề xuất dành cho cả chính phủ và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả không chỉ của cơ chế hải quan một cửa quốc gia mà còn cơ chế hải quan một cửa ASEAN.

Nhận thấy rõ những lợi ích mà cơ chế hải quan một cửa quốc gia mang lại, chính phủ cũng như doanh nghiệp cũng đang nỗ lực từng bước cải thiện các cơ chế chính sách, các thủ tục hành chính cũng như cải thiện hiệu quả trong công tác đăng ký thông tin trong hệ thống một cửa quốc gia. Nhà nước phải tích cực đổi mới phương pháp nghiên cứu, không chỉ giải quyết những tồn tại hiện có của cơ chế hải quan một cửa quốc gia hiện nay mà còn phải nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại nhất để nâng cấp hạ tầng kỹ thuật. Các doanh nghiệp cũng cần phải đổi mới tư duy, khơng phụ thuộc vào các chính sách phát triển của nhà nước mà chủ động thay đổi và thích nghi với cơ chế mới. Bên cạnh đó, với sự hỗ trợ, tương tác lẫn nhau của các bộ, ban, ngành không lâu nữa hệ thống hải quan một cửa quốc gia sẽ mang lại những hiệu quả tích cực hơn nữa.

Nghiên cứu được nhóm tác giả tiến hành với mục đích hồn thiện mơ hình “một cửa” tại Việt Nam; tuy nhiên, nghiên cứu không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Thứ nhất, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, dựa trên các kết quả đánh giá tình hình triển khai hoạt động của mơ hình “một cửa” tại Việt Nam, nên không tránh khỏi những quan điểm chủ quan. Thứ hai, các giải pháp cho mơ hình “một cửa” mà nhóm đề xuất chưa được đưa vào ứng dụng trong thực tiễn hoạt động nên cần

Để khắc phục những hạn chế của nghiên cứu nói trên, nhóm tác giả có đề xuất đối với những nghiên cứu về mơ hình “một cửa” trong tương lai:

(1) Các nghiên cứu có thể bổ sung phương pháp định lượng đánh giá những nhân tố ảnh hưởng tới việc thực hiện mơ hình “một cửa”;

(2) Đưa các đề xuất vào ứng dụng trong thực tiễn Việt Nam, đánh giá tính hiệu quả, khả thi của giải pháp.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) thực tiễn thực hiện hệ thống “một cửa theo hiệp định thuận lợi hóa thương mại (TFA) tại việt nam (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)