Ngoại ứng tiêu cực mà Vedan đã gây ra đối với môi trường sống nơi sông

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tác đông của vấn đề vedan xả thải ra sông thị vải và các giải pháp khắc phục (Trang 29 - 32)

CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ VEDAN, SÔNG THỊ VẢI VÀ DIỄN BIẾN VỤ VIỆC

2 .3 Các hình thức xử phạt mà Vedan đã phải áp dụng

2.5 Ngoại ứng tiêu cực mà Vedan đã gây ra đối với môi trường sống nơi sông

Vải

Để hiểu kĩ hơn về tổn thất mà Vedan gây ra, bài tiểu luận sẽ phân tích ngoại ứng tiêu cực trong quá trình sản xuất của cơng ty:

Hình 2. 10: Mơ hình ngoại ứng tiêu cực của Vedan

Nguồn: giáo trình Kinh tế cơng cộng – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Pgs.Ts Phạm Văn Thận – Ths. Vũ Cương

Vì hoạt động của nhà máy gây ra ngoại ứng tiêu cực cho cư dân sinh sống khu vực sông Thị Vải nên đi kèm với đường chi phí tư nhân cận biên( MPC) này cịn có một đường MEC( chi phí ngoại ứng cận biên) nữa cho biết tổng thiệt hại mà người dân phải

gánh chịu khi nhà máy sản xuất thêm một đơn vị sản lượng. Mức thiệt hại này tăng dần khi sản xuất của nhà máy mở rộng, vì thế đường MEC có chiều hướng đi lên giống như đường MPC.

Hình trên miêu tả hoạt động của nhà máy.Trục hồnh cho biết sản lượng mà nhà máy sản xuất ra, tính bằng tiền, trục tung đo lường chi phí và lợi ích mà hoạt động này tạo ra. Đường MB cho biết lợi ích biên mà nhà máy thu được, ứng với từng mức sản lượng. Đường MPC thể hiện chi phí tư nhân biên, tức là khoản chi phí mà nhà máy thực sự phải chi ra để sản xuất thêm một đơn vị sản lượng, thí dụ như chi phí nhân cơng, ngun vật liệu, máy móc, thiết bị…

Đứng trên quan điểm xã hội, đường chi phí biên đối với xã hội ( MSC) sẽ gồm cả hai bộ phận cấu thanh: thứ nhất là chi phí mua sắm đầu vào của nHà máy mà giá trị của chúng được phản ánh trên đường MPC; thứ hai là chi phí thiêt hại mà người dân sống xung quanh nhà máy phải gánh chịu được thể hiện bằng đường MEC. Vì thế, MSC sẽ bằng MPC cộng với MEC.

Nếu Vedam là người tối đa hóa lợi nhuận thì họ sẽ sản xuất hiệu quả nhất tại điểm MB = MC. Nhưng vì MC mà nhà máy quan tâm là MPC nên họ sẽ sản xuất tại điểm B, tại đó MB = MPC. Điểm này còn gọi là mức sản lượng tối ưu thị trường. Trái lại, cũng theo nguyên tắc biên về hiệu quả, nhưng vì quan tâm đến chi phí của cả xã hội nên mức sản lượng tối ưu theo quan điểm xã hội phải đặt tại A, khi MB = MSC. Như vậy, Vedan gây ngoại ứng tiêu cực đã sản xuất quá nhiều so với mức tối ưu xã hội.

Vì lơi ích rịng (hay lợi nhuận) mà Vedan thu được khi sản xuất thêm một đơn vị sản lượng là khoảng cách dọc giữa đường MB và MPC nên tổng lợi nhuận tăng thêm khi nhà máy duy trì mức sản lượng từ Qo đến Q1 là tam giác ABE. Trong khi đó, người dân khu vực sơng Thị Vải sẽ bị thiệt hại do ô nhiễm nhà máy thải ra. Với mỗi đơn vị sản lượng do nhà máy sản xuất, người dân sẽ chịu thiệt mơt khoản bằng MEC. Vì thế, khi sản lượng tăng từ Q0 đến Q1 thì tổng thiệt hại gây ra cho người dân sẽ là hình thang

HFQ1Q0. Vì hình thang này có diện tích đúng bằng hình thang ACBE nên sau khi bù đắp phần lợi nhuận tăng thêm của nhà máy Vedan, xã hội vẫn bị thiệt tam giác ABC. Nếu xã hội có thể buộc nhà mãy cắt giảm sản lượng từ Q1 xuống Qo thì sẽ tiết kiệm được khoản tổn thất phúc lợi xã hội nói trên.

Như vậy, có thể thấy rằng, mức sản lượng hiệu quả xã hội khơng có nghĩa là một mức sản lượng không gây ơ nhiễm bởi lẽ u cầu là phải tìm một mức ơ nhiễm chấp nhận được, theo nghĩa lợi ích của sản xuất mang lại phải bù đắp những chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi tiến hành sản xuất, trong đó tính cả chi phí ơ nhiễm.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tác đông của vấn đề vedan xả thải ra sông thị vải và các giải pháp khắc phục (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)