d. Kết luận
3.2.5. Đánh giá tác động của tỉ giá VND/USD lên thị trường chứng khoán
TTCK là một trong những kênh luân chuyển vốn quan trọng của nền kinh tế. Sự biến động của giá chứng khoán, cụ thể là giá cổ phiếu, là kết quả của những thay đổi trong nền kinh tế vĩ mơ, của nhà đầu tư và của chính các cơng ty niêm yết. Vì vậy, việc tìm hiểu các yếu tố tác động đến sựthay đổi giá cổ
phiếu, đặc biệt là tỉ giá giữ vai trò rất quan trọng trong việc điều hành thị
3.2.5.1. Tác động tích cực
Trong trường hợp đồng USD lên giá, VND bị mất giá, các doanh nghiệp xuất khẩu có nguồn thu ngoại tệ trực tiếp và có kết hợp sử dụng nguồn nguyên liệu
trong nước sẽ được hưởng lợi từ việc điều chỉnh tỷ giá; trong đó các ngành
thủy sản, may mặc, cao su và khoáng sản. Điều này được thể hiện trên hai
phương diện: giúp tăng tính cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu, mở rộng thị
phần và phần vượt trội thêm mà doanh nghiệp được hưởng khi các khoản thu ngoại tệđược ghi nhận bằng VND.
Bên cạnh đó, nếu chủ trương điều chỉnh giảm mặt bằng lãi suất được thực hiện có hiệu quả, lạm phát được kiểm sốt tốt thì những tác động của việc
điều chỉnh giảm giá VND - mang tính chủ động nhằm cân bằng cung cầu
ngoại tệ và thu hẹp khoảng cách giữa thị trường ngoại hối chính thức và thị trường tự do - sẽ được giảm thiểu và xu hướng thị trường chứng khoán trong
thời gian tới sẽ không bịảnh hưởng nhiều.
Cuối cùng, điều chỉnh giảm giá VND sẽ có tác động tích cực đến việc thu hút dòng vốn đầu tư quốc tế cả trực tiếp lẫn gián tiếp nếu những lần điều chỉnh đó
mang tính chủ động và trong tầm kiểm sốt của NHNN. Các nhà đầu tư nước ngồi sẽ được hưởng lợi khi hiệu quả đầu tư tăng lên và họ cũng sẽ phần nào yên tâm ít nhất là trong khoảng thời gian kế tiếp trước khi đợt điều chỉnh tiếp theo diễn ra.
3.2.5.2. Tác động tiêu cực
Điều đầu tiên dễ nhận thấy là khi một tài sản đầu tư nào đó mạnh lên, trở nên
hấp dẫn hơn thì sẽ thu hút dịng tiền và tác động lên các kênh đầu tư còn lại.
Do đó, khi đồng USD mạnh lên, gây áp lực lên tâm lí nhà đầu tư thì dịng tiền có thể chuyển từ kênh chứng khốn sang lướt sóng hoặc thậm chí đầu tư dài
hạn vào đồng USD, việc chốt lời dễ xảy ra và khả năng bán tháo hàng loạt là có thể.
Nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam hiện có các khoản vay ngoại tệ khá lớn, do
hưởng xấu đến lợi nhuận, và do đó cũng gây áp lực giảm giá lên cổ phiếu. Thực tế cho thấy đã có nhiều doanh nghiệp lỗ nặng vì tỷ giá trong những năm
qua, nhất là khi chưa có thói quen sử dụng các hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ
hạn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
Bên cạnh những doanh nghiệp có khoản vay ngoại tệ, các doanh nghiệp phải nhập khẩu phần lớn nguyên vật liệu từ nước ngoài và chủ yếu phục vụ nhu
cầu trong nước cũng chịu tác động từ việc thay đổi tỷ giá khi chi phí đầu vào
gia tăng. Các doanh nghiệp thuộc một số nhóm ngành như vật liệu cơ bản (thép, nhựa), hàng tiêu dùng (sữa, bánh kẹo), cơng nghiệp (hóa chất, vận tải
kinh doanh xăng dầu) và dược phẩm sẽ phải giải bài toán cân đối giá bán sản
phẩm đầu ra sao cho vừa bù đắp được chi phí đầu vào lại vừa đảm bảo giữ
được thị phần và doanh thu.
Đồng USD mạnh lên khiến hàng hóa nhập khẩu đắt hơn, chỉ số giá nhập khẩu tăng và góp phần đẩy lạm phát chung tăng. Nếu lạm phát tăng thì cũng gây áp
lực tăng lãi suất Việt Nam. Điều này mang lại tác động tiêu cực lên thị trường chứng khốn nói chung và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng. Bên cạnh đó, áp lực gia tăng của tỉ giá ít nhiều làm ảnh hưởng đến tâm lí của khối ngoại. Các nhà đầu tư nước ngồi trên thị trường chứng khốn Việt Nam
cũng khơng muốn VND bị giảm giá quá lớn so với USD, vì khiến các khoản đầu tư muốn chuyển sang đơ la Mỹ có thể bị lỗ về mặt tỷ giá. Do đó, nếu
nhận thấy đồng USD có xu hướng mạnh lên trở lại thì họ có thể sớm thối bớt vốn và rút dần khỏi thị trường, do đó cũng khơng tốt cho thị trường chứng khoán.