• Thủy sản: (VHC, IDI, FMC, MPC) Những doanh nghiệp này có doanh thu về xuất khẩu lớn do đó sẽ được hưởng lợi từ đà tăng của tỷ giá
Mã Ngành Tương quan giữa giá trị nhập khẩu với phần xuất khẩu Tác động
MPC Thủy sản Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực
IDI Thủy sản Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực
TCM Dệt may Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực
FMC Thủy sản Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực
GIL Dệt may Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực
PAN Thực phẩm Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực
PHR Cao su tự nhiên Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực
TRC Cao su tự nhiên Chiếm tỷ trọng thấp Trung tính
NAF Nơng nghiệp Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực
GDT Đồ gỗ nội thất Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực
VGG Dệt may Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực
SGC Thực phẩm Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực
GTN Thực phẩm Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực
VHC Thủy sản Mua phần lớn thức ăn thủy sản từ nhà cung cấp Philippines, tuy nhiên phần nhập khẩu vẫn ít
hơn giá trị xuất khẩu Tích cực
GMC Dệt may Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực
FPT IT Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực
DPR Cao su tự nhiên Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực
KBC BĐS khu công nghiệp Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực LHG BĐS khu cơng nghiệp Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực NTC BĐS khu công nghiệp Chiếm tỷ trọng thấp Tích cực PVS Dầu khí PVS phải mua USD để thanh tốn cho nhà thầu phụ và mua máy móc thiết bị Tích cực Tích cực AAA Nhựa Nguyênphần nhập khẩu vẫn ít hơn giá trị xuất khẩuliệu chủ yếu từ nhập khẩu, tuy nhiên
VND/USD bất chấp một số doanh nghiệp cũng có nợ vay ngoại tệ tương đối lớn như MPC, IDI và FMC.
• Dệt may: (TCM, TNG, VGG, GMC, GIL) Đối với các doanh nghiệp
dệt may, đà tăng của tỷ giá sẽcó tác động 2 chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp dệt may phần lớn nhập khẩu ngun liệu từ nước ngồi về để gia cơng, do đó tỷ giá VND/USD tăng sẽ làm đội giá thành
sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, các doanh nghiệp dệt may cũng là những doanh nghiệp xuất khẩu lớn, có nguồn thu ngoại tệ ổn
định. Do đó tựu chung lại sự biến động của tỷ giá sẽ ít làm thay đổi đến KQKD của các doanh nghiệp dệt may, một số doanh nghiệp dệt may có giá trị
xuất khẩu lớn và ít nợ vay USD sẽ vẫn được hưởng lợi từ đà tăng của tỷ giá
VND/USD mà tiêu biểu là VGG và GMC.
• Cơng nghệ thơng tin: (FPT, CMG) Gia công và xuất khẩu phần mềm là một mảng kinh doanh của nhiều doanh nghiệp IT tại Việt Nam tiêu biểu là FPT, CMG. Các doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm cũng sẽ được hưởng lợi
từ đà tăng của tỷ giá VND/USD.
• Cao su: (DPR, PHR, TRC) Các công ty cao su thiên nhiên sẽ được
hưởng lợi trực tiếp từ việc đồng Việt Nam giảm giá. Xuất khẩu chiếm tỷ trọng
lớn trong cơ cấu doanh thu của những công ty này, trong khi hầu hết chi phí sản xuất được cung cấp trong nước. Bên cạnh đó, dư nợ vay của những công
ty này, đặc biệt dư nợ bằng USD nhỏ, do đó việc VND giảm giá khơng ảnh
hưởng đáng kể lên dư nợ vay. CTCP Cao su Tây Ninh (TRC) và CTCP Cao su Phước Hịa (PHR) là hai ví dụ điển hình trong trường hợp này.
• Bất động sản khu công nghiệp: (KBC, NTC, LHG) Nhóm bất động sản khu cong nghiệp cũng được hưởng lợi tỷ giá tăng bởi những doanh nghiệp
này có lượng khách hàng nước ngồi lớn (chiếm từ 50-80% tổng số khách hàng) và có giá cho th đất được tính trên USD.
• Doanh nghiệp khác: (SGC - thực phẩm, NAF - nông nghiệp, GDT -
đồ gỗ nội thất) Đây là những doanh nghiệp xuất khẩu ròng và cũng sẽ được
Ngược lại, việc tăng tỷgiá cũng khiến những doanh nghiệp nhập khẩu ròng sẽ
phải đối mặt với đà tăng của nguyên liệu đầu vào và kéo theo sự suy giảm của tỷ suất lợi nhuận khi tỷ giá VND/USD biến động tăng.
Việc giảm giá của VND có thể tác động đến các doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyên vật liệu, điển hình là các doanh nghiệp dược phẩm như Dược Hậu Giang (DHG), Domesco (DMC) và Traphaco (TRA).
VND giảm giá thêm 1% có thể chưa đủ sức để tác động tiêu cực đến các công
ty này, nhưng nếu VND bị giảm giá nhiều hơn có thể sẽ tác động đến biên lợi
nhuận. Những tác động này có thể được nhận thấy tại thời điểm năm 2016 do các công ty này thường mua trước nguyên liệu từ 6 - 12 tháng.
Các công ty sản xuất thép cũng chịu ảnh hưởng một phần từ việc giảm giá VND do họ cần USD để nhập khẩu ngun liệu, nhưng khơng có nhiều nguồn thu ngoại tệ tương ứng vì hầu hết các sản phẩm thép phục vụ cho thị trường
nội địa. Trong khi đó, các cơng ty cũng có các khoản nợ vay ngắn hạn bằng USD.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp như VNM, BMP, NTP, CSV có thể bị ảnh
hưởng bởi vấn đề này. Những doanh nghiệp trên có đặc điểm chung là phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu đầu vào để phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh như: VNM nhập khẩu sữa bột nguyên liệu, BMP và NTP nhập
khẩu hạt nhựa (PE, PB, HDPE) và CSV nhập khẩu hóa chất (muối natri sunfat
và lưu huỳnh).
Bảng 4: Tác động của tỷ giá tăng đến các doanh nghiệp nhập khẩu rịng
Ngồi ra, những doanh nghiệp có nợ vay bằng đồng USD lớn trong khi khơng có hoặc có ít nguồn thu ổn định bằng USD sẽ gặp rủi ro khi tỷ giá VND/USD biến động tăng làm tăng chi phí tài chính như PGV, HVN, HPG, GAS, HSG,
Mã Ngành Doanh thu xuất khẩu Tương quan giữa giá trị nhập khẩu với phần xuất khẩu
VNM Sữa Chiếm tỷ trọng thấp VNM nhập khẩu phần lớn sữa bột
BMP Nhựa Chiếm tỷ trọng thấp Phần lớn nguyên liệu đầu vào là nhập khẩu
NTP Nhựa Chiếm tỷ trọng thấp Phần lớn nguyên liệu đầu vào là nhập khẩu
Bảng 5: Tác động của tỷ giá tăng đến các doanh nghiệp có nợ vay USD lớn
3.2.3. Tác động của tỷ giá lên tâm lý nhà đầu tư
Việc điều chỉnh tỷ giá sẽ tác động đến tâm lý nhà đầu tư khi dấy lên những lo ngại về dự trữ ngoại hối của Việt Nam và những vấn đề liên quan như nhập khẩu lạm phát, nợ quốc gia. Trong trung hạn, đây vẫn là yếu tố có thể tác
động mạnh đến diễn biến thị trường, đặc biệt là trong những tháng cuối năm
khi sức ép tỷ giá tăng lên theo tính mùa vụ. Điều chỉnh tỷ giá khiến tài sản
của nhà đầu tư nước ngoài giảm đi, cũng sẽ khiến nhiều nhà đầu tư trong nước quan tâm và dõi theo động thái của khối ngoại. Và đó cũng là một trong những yếu tố tác động lên cung cầu của thịtrường.
Mã Ngành Ảnh hưởng
PGV Điện Tiêu cực
HVN Hàng
không Tiêu cực
GAS Dầu khí Trung tính
DCM Phân bón Tiêu cực HSG Thép Tiêu cực PVD Dầu khí Tiêu cực NKG Thép Trung tính VJC Hàng không Tiêu cực HPG Thép Tiêu cực NT2 Điện Tiêu cực PVT Vận tải biển Trung tính VOS Vận tải biển Tiêu cực VNA Vận tải biển Tiêu cực VSH Điện Tiêu cực CSM Săm lốp Tiêu cực Nhập khẩu
Giá nguyên liệu chịu ảnh hưởng mạnh bởi biến động tỷ giá Chiếm tỷ trọng thấp
Giá nhiên liệu bị ảnh hưởng mạnh bởi biến động tỷ giá GAS phải mua USD để nhập khẩu LPG và máy móc thiết bị Chiếm tỷ trọng thấp
HSG nhập khẩu phần lớn thép cán nóng (HRC)
PVD phải mua USD để thanh toán cho nhà thầu phụ và máy móc thiết bị
NKG nhập khẩu phần lớn thép cán nóng (HRC) và thép nguội
(CRC)
HPG nhập khẩu một số nguyên liệu như quặng sắt, than cốc Chiếm tỷ trọng thấp
Giá nhiên liệu bị ảnh hưởng mạnh bởi biến động tỷ giá Giá nhiên liệu bị ảnh hưởng mạnh bởi biến động tỷ giá Giá nhiên liệu bị ảnh hưởng mạnh bởi biến động tỷ giá Chiếm tỷ trọng thấp
Những tác động có thể nhìn thấy ngay của các đợt biến động tỷ giá là trên thị trường chứng khoán. Khi đồng USD tăng giá, khối ngoại tháo vốn hàng loạt khỏi thị trường chứng khoán Việt Nam để tập trung bảo tồn nguồn vốn ở
những thị trường có giá trị lớn. Thực tế này không chỉ xảy ra với thị trường
chứng khốn Việt Nam mà cịn với tất cả các thị trường chứng khoán mới nổi, cận biên trên tồn thế giới. Tuy khơng xảy ra hiện tượng rút vốn khỏi nền kinh tế, nhưng sự tháo vốn của khối ngoại khiến các thị trường mới nổi khó
duy trì được sức hấp dẫn.
Bảng 6: Thống kê quy mô giao dịch của khối ngoại trong giai đoạn 2015-2017 (Nguồn: hsx.vn)
Toàn thị trường ĐTNN mua ĐTNN bán Toàn thị trường ĐTNN mua ĐTNN bán
01/2015 222.818.409,30 11.657.107,90 11.108.525,00 38.104.668,73 4.133.793,92 4.035.534,87 02/2015 113.457.375,60 12.029.206,60 7.445.558,40 19.167.945,65 3.600.218,27 2.527.544,14 03/2015 221.776.043,30 21.613.367,30 21.882.309,70 39.511.608,91 6.777.519,83 7.693.938,47 04/2015 165.146.637,90 18.622.543,90 10.820.432,90 29.081.365,18 5.999.136,57 4.355.113,84 05/2015 208.511.208,00 17.161.484,80 12.284.285,90 31.577.355,77 5.297.924,49 4.155.514,90 06/2015 314.822.905,20 26.720.323,30 21.062.733,70 50.522.043,62 7.228.383,45 6.147.936,08 07/2015 319.696.047,50 24.905.865,00 22.786.488,60 57.543.892,58 7.204.528,99 6.703.367,43 08/2015 255.135.704,00 20.115.320,80 22.073.546,80 45.682.027,16 5.962.829,22 6.337.228,59 09/2015 196.149.805,90 15.255.686,80 18.242.088,70 33.428.286,27 4.568.972,24 5.516.332,57 10/2015 261.481.800,50 23.853.727,60 16.682.219,40 46.024.734,34 5.975.517,40 4.860.893,17 11/2015 278.755.280,20 15.705.691,80 15.824.978,80 48.028.426,08 6.185.373,01 6.681.116,88 12/2015 254.800.272,10 19.724.453,30 28.268.675,50 43.374.149,28 5.310.620,19 7.305.631,05 01/2016 264.220.041,20 16.632.550,00 19.922.930,70 37.988.620,91 4.786.040,35 6.095.972,71 02/2016 189.284.621,80 17.236.990,20 15.850.970,10 32.279.976,64 6.765.853,81 6.990.858,84 03/2016 352.955.634,10 36.771.164,30 30.278.718,60 58.846.199,85 10.780.218,59 10.291.013,65 04/2016 264.145.028,70 21.956.109,00 21.743.603,40 46.372.824,06 6.543.813,04 8.181.763,20 05/2016 250.148.235,80 19.929.260,70 15.245.530,50 45.418.023,34 6.835.293,03 6.094.628,60 06/2016 278.000.965,00 17.656.733,50 17.691.770,10 50.716.383,89 6.192.768,16 6.061.087,82 07/2016 283.126.279,90 21.101.394,30 15.803.935,10 57.955.020,24 7.889.175,30 6.800.517,72 08/2016 269.734.155,10 16.318.799,30 21.493.437,70 55.639.481,59 6.574.459,39 8.463.854,46 09/2016 261.336.380,50 25.619.536,50 38.231.932,10 61.483.022,72 12.850.461,79 15.613.548,44 10/2016 268.838.759,30 14.740.652,20 18.064.670,90 50.692.882,33 5.401.728,31 5.330.757,93 11/2016 258.293.868,70 13.696.410,50 20.843.373,90 49.533.417,76 6.440.889,29 7.959.091,51 12/2016 286.689.865,80 19.511.432,70 27.119.651,20 55.100.387,86 8.048.745,80 9.200.928,35 01/2017 168.348.033,10 14.240.374,10 15.371.906,40 36.459.589,99 6.801.015,53 6.190.862,28 02/2017 327.373.028,30 17.119.101,60 18.304.447,90 60.536.559,61 7.706.448,67 7.109.348,57 03/2017 448.307.712,40 23.648.210,00 29.454.756,70 87.204.571,98 10.698.670,15 8.629.918,75 04/2017 347.574.010,00 27.920.058,40 24.099.337,00 74.797.583,65 12.176.745,64 9.928.154,74 05/2017 478.156.706,40 22.348.963,70 24.080.158,40 102.474.685,00 9.278.716,33 8.091.926,63 06/2017 460.478.994,60 25.493.326,20 22.257.205,80 92.766.725,36 9.850.110,22 7.841.746,32 07/2017 443.720.041,10 32.776.353,80 29.353.129,90 81.748.350,02 11.910.837,45 9.454.974,25 08/2017 474.646.924,80 23.758.628,90 19.306.017,50 86.955.763,91 9.001.789,72 6.460.399,97 09/2017 314.541.569,20 20.938.045,60 22.447.859,80 71.076.822,04 7.760.755,79 7.932.477,74 10/2017 361.614.528,50 20.507.752,70 22.544.204,90 83.340.009,79 10.357.525,39 10.654.646,97 11/2017 504.932.034,00 92.716.650,90 68.272.981,30 151.868.731,50 53.922.241,37 43.866.406,80 12/2017 440.613.464,10 30.520.225,00 28.040.232,00 112.004.774,85 17.419.017,51 16.293.539,75
Khối lượng Giá trị
TTCK Việt Nam năm 2015 trải qua nhiều thăng trầm do chịu nhiều tác động tiêu cực mạnh từ yếu tố bên ngoài mặc dù nền kinh tế vĩ mơ có sự phục hồi và
tăng trưởng khá tích cực. Các chuyên gia trong ngành đưa ra 2 yếu tố gây ảnh
hưởng xấu nhất đến TTCK đó là sự sụt giảm của giá dầu và sự biến động
mạnh của tỷ giá. Đồng USD tăng kết hợp với hiện tượng phá giá bất thường
của đồng nhân dân tệ và việc NHNN thực hiện điều chỉnh tỷ giá VND/USD
trong nước đã dẫn đến những phản ứng tiêu cực trên TTCK Việt Nam. Ngoài ra, kể từ quý 3 năm 2015, nhà đầu tư nước ngồi có xu hướng bán mạnh cũng đã tạo thêm áp lực lớn cho thị trường.
Hình 6: Diễn biến chỉ số VN-Index trong giai đoạn 2015-2017 (Nguồn: vndirect.vn)
3.2.4. Tác động của tỷ giá lên dòng vốn FDI
Sự ổn định của tỷ giá cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới FDI. Khi
VND mất giá đã làm thúc đẩy FDI vào Việt Nam và sự thúc đẩy này thường biểu hiện rõ rệt ngay trong năm hoặc một năm sau đó. Sự dao động của tỷ giá
khơng những mang tới sự thay đổi của giá trị FDI, mà còn ảnh hưởng tới sự thay đổi của tăng trưởng FDI. Khi tỷ giá thay đổi theo hướng giảm giá đồng nội tệ, sẽ có tác động gia tăng việc thu hút FDI. Khi luồng vốn chảy vào trong
nước sẽ tạo điều kiện mở rộng sản xuất, tránh được những rào cản của chính
sách bảo hộ thương mại và đẩy mạnh hoạt động ngoại thương của nhiều
doanh nghiệp niêm yết.
Hình 7: Dịng vốn FDI vào Việt Nam thống kê theo quý trong giai đoạn 2013-2017
Nhìn vào thống kê theo quý của CEIC, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
đổ vào Việt Nam cao kỉ lục ở mức 4.7 tỉ USD vào cuối năm 2015. Đây là thời điểm tỉ giá trong nước biến động mạnh do chịu sức ép từ nhiều sự kiện kinh tế vĩ mơ tồn cầu, điển hình là động thái tăng lãi suất lần đầu tiên của FED.
3.2.5. Đánh giá tác động của tỉ giá VND/USD lên thị trường chứng khoán
TTCK là một trong những kênh luân chuyển vốn quan trọng của nền kinh tế. Sự biến động của giá chứng khoán, cụ thể là giá cổ phiếu, là kết quả của những thay đổi trong nền kinh tế vĩ mô, của nhà đầu tư và của chính các cơng ty niêm yết. Vì vậy, việc tìm hiểu các yếu tố tác động đến sựthay đổi giá cổ
phiếu, đặc biệt là tỉ giá giữ vai trò rất quan trọng trong việc điều hành thị
3.2.5.1. Tác động tích cực
Trong trường hợp đồng USD lên giá, VND bị mất giá, các doanh nghiệp xuất khẩu có nguồn thu ngoại tệ trực tiếp và có kết hợp sử dụng nguồn nguyên liệu
trong nước sẽ được hưởng lợi từ việc điều chỉnh tỷ giá; trong đó các ngành
thủy sản, may mặc, cao su và khoáng sản. Điều này được thể hiện trên hai
phương diện: giúp tăng tính cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu, mở rộng thị
phần và phần vượt trội thêm mà doanh nghiệp được hưởng khi các khoản thu ngoại tệđược ghi nhận bằng VND.
Bên cạnh đó, nếu chủ trương điều chỉnh giảm mặt bằng lãi suất được thực hiện có hiệu quả, lạm phát được kiểm sốt tốt thì những tác động của việc
điều chỉnh giảm giá VND - mang tính chủ động nhằm cân bằng cung cầu
ngoại tệ và thu hẹp khoảng cách giữa thị trường ngoại hối chính thức và thị trường tự do - sẽ được giảm thiểu và xu hướng thị trường chứng khoán trong
thời gian tới sẽ không bịảnh hưởng nhiều.
Cuối cùng, điều chỉnh giảm giá VND sẽ có tác động tích cực đến việc thu hút dòng vốn đầu tư quốc tế cả trực tiếp lẫn gián tiếp nếu những lần điều chỉnh đó
mang tính chủ động và trong tầm kiểm sốt của NHNN. Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ được hưởng lợi khi hiệu quả đầu tư tăng lên và họ cũng sẽ phần nào yên tâm ít nhất là trong khoảng thời gian kế tiếp trước khi đợt điều chỉnh tiếp theo diễn ra.
3.2.5.2. Tác động tiêu cực
Điều đầu tiên dễ nhận thấy là khi một tài sản đầu tư nào đó mạnh lên, trở nên
hấp dẫn hơn thì sẽ thu hút dịng tiền và tác động lên các kênh đầu tư cịn lại.
Do đó, khi đồng USD mạnh lên, gây áp lực lên tâm lí nhà đầu tư thì dịng tiền có thể chuyển từ kênh chứng khốn sang lướt sóng hoặc thậm chí đầu tư dài
hạn vào đồng USD, việc chốt lời dễ xảy ra và khả năng bán tháo hàng loạt là có thể.
Nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam hiện có các khoản vay ngoại tệ khá lớn, do
hưởng xấu đến lợi nhuận, và do đó cũng gây áp lực giảm giá lên cổ phiếu. Thực tế cho thấy đã có nhiều doanh nghiệp lỗ nặng vì tỷ giá trong những năm
qua, nhất là khi chưa có thói quen sử dụng các hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ
hạn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
Bên cạnh những doanh nghiệp có khoản vay ngoại tệ, các doanh nghiệp phải nhập khẩu phần lớn nguyên vật liệu từ nước ngoài và chủ yếu phục vụ nhu
cầu trong nước cũng chịu tác động từ việc thay đổi tỷ giá khi chi phí đầu vào