Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro trong kinh doanh của BigC giai đoạn 2014 –

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) quản lý rủi ro trg hoạt động KD của siêu thị bigc VN (Trang 34 - 36)

(Đơn vị: tỷ đồng)

2.4. Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro trong kinh doanh của BigC giai đoạn 2014 –

2014 – 2018

2.4.1. Ưu điểm

Là doanh nghiệp bán lẻ có quy mô lớn, nên việc phải đối măt với rủi ro là điều không tránh khỏi. Tuy nhiên, qua những phân tích rủi ro ở trên cho thấy, Big C đã hồn thành tốt vai trò hoạt động quản trị rủi ro doanh nghiệp – nhóm rủi ro mà doanh nghiệp bán lẻ nói chung gặp phải.

● Big C đã xây dựng một quy trình chuẩn hóa cho quản trị rủi ro. Sự nhìn nhận, đánh giá và các hành động ứng phó với rủi ro được thống nhất trong toàn bộ doanh nghiệp. Trong quản trị rủi ro của Big C thì điểm mấu chốt đó là sự nhận thức của chính lãnh đạo cao nhất trong công ty và sự chuyển tải các nhận thức đó đến tồn bộ cấp quản lý bên dưới.

● Big C đã quản lý tương đối tốt rủi ro về hàng hóa bằng cách quản lý chặt chẽ chất lượng đầu vào, thường xuyên kiểm tra hạn sử dụng, đồng thời cung cấp các dịch vụ ưu đãi, giá rẻ cho người tiêu dùng -> nâng cao doanh thu và việc kinh doanh hiệu quả.

● Big C làm tốt vai trò xử lý rủi ro về khách hàng, đón nhận những phản hồi tiêu cực từ phía khách hàng, đưa ra những phương án đối phó để giảm thiểu những tổn thất khơng đáng có. Bên cạnh đó, Big C cịn chủ động xin lỗi, đền bù cho khách hàng, sử dụng truyền thơng để trấn an dư luận, qua đó tránh tối đa rủi ro ảnh hưởng đến thương hiệu của doanh nghiệp.

● Đề xuất phương án giải quyết cụ thể rủi ro chiến lược trong mối quan hệ với các nhà cung cấp, tránh những tranh chấp pháp lý xay ra, thường liên quan đến hợp đồng thương mại.

● Minh bạch về pháp lý với người lao động như ký kết hợp đồng, cải thiện chính sách nhân sự, chế độ đãi ngộ, đa dạng hóa nguồn nhân lực,…=> nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.

2.4.2. Hạn chế – Nguyên nhân

Nguyên nhân: Xuất phát từ mạng lưới hoạt động tương lối lớn so với các

doanh nghiệp khác kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ. Big C phải đối mặt với nhiều rủi ro có liên quan đến hàng hóa, khách hàng, nhà cung cấp, nhân sự,… dẫn đến những hạn chế trong hoạt động quản trị rủi ro của doanh nghiệp chưa được giải quyết triệt để.

Hạn chế:

● Dù cam kết đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu vào cùng với mức giá phù hợp cho mọi người nhưng Big C lại khơng ít lần gây thất vọng chi NTD về những sản phẩm hết hạn sử dụng, kém chất lượng, khơng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng -> mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng ảnh hưởng dếndanh tiếng của Big C.

● Mối quan hệ giữa Big C và các nhà cung cấp/ đối tác kinh doanh chưa gắn kết, nhiều tranh chấp đã xảy ra có liên quan đến thuế, chiết khấu thương mại hay mới đây nhất là việc tạm ngưng hợp đồng.

● Rủi ro rừ đối thủ cạnh tranh tương đối lớn khi quy mô ngành bán lẻ được mở rộng, cạnh tranh thêm phần khốc liệt -> Big C có thể đánh mất lợi thế và tụt lại phía sau.

● Khách hàng quay lưng lại với sản phẩm, thương hiệu của Big C.

● Không đảm bảo về vấn đề pháp lý nội bộ --> Mầm mống cho những tranh chấp nội bộ phát sinh.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÔNG TY TNHH TMDV BIG C TRONG 5 NĂM TỚI

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) quản lý rủi ro trg hoạt động KD của siêu thị bigc VN (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)